Công nghệ 6 Bài 14: Quạt điện và máy giặt

Photo of author

By THPT An Giang

[ad_1]

Nội dung đang xem: Công nghệ 6 Bài 14: Quạt điện và máy giặt

Soạn Công nghệ 6 bài 14: Quạt điện và máy giặt sách Cánh diều là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp các em học sinh lớp 6 có thêm nhiều tư liệu tham khảo, đối chiếu lời giải hay, chính xác để biết cách trả lời các câu hỏi trang 72→77.

Giải bài tập SGK Công nghệ 6 bài 14 giúp các bạn học sinh nắm vững kiến thức về công dụng, cấu tạo và nguyên lý làm việc của quạt điện và máy giặt. Đồng thời có thêm tài liệu tham khảo so sánh với kết quả mình đã làm, rèn luyện củng cố, bồi dưỡng và kiểm tra vốn kiến thức của bản thân. Vậy sau đây là nội dung chi tiết bài soạn Công nghệ 6 bài 14, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

I. Quạt điện

Câu 1

Bên cạnh tác dụng làm mát em hãy cho biết quạt điện còn có tác dụng nào khác?

Gợi ý đáp án

Bên cạnh tác dụng làm mát quạt điện còn có tác dụng phụ sương.

Câu 2

Hãy cho biết chức năng của các bộ phận cấu tạo lên quạt điện hình 14.2.

cong nghe 6 bai 14 canh dieu

Gợi ý đáp án

Chức năng của các bộ phận cấu tạo lên quạt điện là: động cơ điện, lồng quạt, cánh quạt, thân quạt, bộ điều khiển, đế quạt.

Xem thêm:  Công nghệ 6 Bài 5: Phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm

Câu 3

Tại sao em phải đặt quạt ở vị trí chắc chắn và lau quạt thường xuyên?

Gợi ý đáp án

Em phải đặt quạt ở vị trí chắc chắn và lau quạt thường xuyên vì để bảo quản động cơ của quạt được bền lâu, tránh gây đổ vỡ cách quạt.

II. Máy giặt

Câu 1

Quan sát hình 14.5 nêu tên và bộ phận cấu tạo lên máy giặt?

Gợi ý đáp án

Tên và bộ phận cấu tạo lên máy giặt là: Vỏ máy, bộ điều khiển, thùng chứa, lồng giặt, mâm giặt, động cơ điện.

Câu 2

Em hây cho biết nguyên lí làm việc của máy giặt và quạt điện giống và khác nhau ở điểm nào?

Gợi ý đáp án

– Giống nhau: Khi được cấp điện và lựa chọn chế độ, động cơ điện hoạt động.

– Khác nhau:

  • Máy giặt: Khi được cấp điện và lựa chọn chế độ giặt, động cơ điện hoạt động làm cho mâm giặt quay theo. Khi đó quần áo liên tục được xoay và đảo chiều. Lúc này, bẻ mặc quần áo được chà xát với nhan và với thánh lông giặt làm cho các vét bản được loại bỏ khỏi sợi vải.
  • Quạt: Khi được cấp điện và chọn chế độ gió, động cơ điện hoạt động làm quay cánh quạt, tạo ra gió.

Câu 3

Máy giặt có khối lượng giặt địch mức là 7 kg, khi giặt 8 kg quần ảo khô thì có hiện tượng gì xảy ra? Vì sao?

Xem thêm:  Giáo án Công nghệ 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Cả năm)

Gợi ý đáp án

Máy giặt có khối lượng giặt địch mức là 7 kg, khi giặt 8 kg quần ảo khô thì có hiện tượng:

Khối lượng giặt trên máy giặt là tổng khối lượng đồ giặt khô tối đa mà máy giặt có thể giặt trong một lần giặt. Ví dụ, đối với máy giặt 8.5 kg, bạn chỉ được phép giặt tối đa một lần 8.5 kg quần áo (khi chưa có nước).

Tuy nhiên, bạn chỉ nên cho lượng quần áo từ 70 – 80% khối lượng giặt được ghi trên máy để nâng cao hiệu quả giặt giũ và tăng tuổi thọ cho máy giặt. Ví dụ, đối với máy giặt 7 kg thì tốt nhất bạn chỉ nên giặt 5 – 6 kg/lần.

Câu 4

Vì sao phải phân loại quần áo khi giặt máy giặt?

Gợi ý đáp án

Bước phân loại quần áo này không mất nhiều thời gian nhưng lợi ích mà nó lại rất lớn mà bạn không thể bỏ nếu muốn quần áo sử dụng được lâu bền hơn. bên cạnh đó còn tránh quần áo bị hỏng, hay bị phai màu.

Câu 5

Vì sao phải vệ sinh máy giặt thường xuyên?

Gợi ý đáp án

Vệ sinh máy giặt thường xuyên để tránh không khí ẩm có thể để lại hơi nước trong lồng giặt của bạn, làm cho lồng không thể khô hoàn toàn giữa các mẻ giặt. Việc đó khuyến khích sự phát triển của vi khuẩn, nấm và các vi trùng độc hại. Vì vậy, vệ sinh lồng giặt vô cùng quan trọng để đảm bảo nấm mốc không có điều kiện phát triển.

Xem thêm:  Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ 6 sách Chân trời sáng tạo

[ad_2]

Đăng bởi: THPT An Giang

Chuyên mục: Học Tập

Viết một bình luận