Giải Toán 8 Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

Photo of author

By THPT An Giang

[ad_1]

Nội dung đang xem: Giải Toán 8 Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

Giải bài tập SGK Toán 8 Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp giúp các em học sinh lớp 8 tổng hợp toàn bộ kiến thức lý thuyết quan trọng, nhanh chóng trả lời câu hỏi trong nội dung bài học, cùng 8 bài tập của Bài 9 Chương 1 Đại số 8 tập 1 trang 23, 24, 25.

Với lời giải chi tiết, trình bày khoa học sẽ giúp các em nhanh chóng giải toàn bộ bài tập của Bài 9 Đại số trong SGK Toán 8. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Trả lời câu hỏi trang 23 SGK Toán 8 tập 1

Câu hỏi 1

Phân tích đa thức 2x 3 y – 2xy 3 – 4xy 2 – 2xy thành nhân tử.

Đáp án:

Ta có:

2x3y – 2xy3 – 4xy2 – 2xy

= 2xy(x2 – y2 – 2y – 1)

= 2xy[x2 – (y2 + 2y + 1)]

= 2xy[x2 – (y + 1)2 ]

Xem thêm:  Giải Toán 8 Bài 2: Diện tích hình chữ nhật

= 2xy(x + y + 1)(x – y – 1)

Câu hỏi 2

a) Tính nhanh x2 + 2x + 1 – y2 tại x = 94,5 và y = 4,5.

b) Khi phân tích đa thức x2+ 4x – 2xy – 4y + y2thành nhân tử, bạn Việt làm như sau:

x2 + 4x – 2xy – 4y + y2 = (x2 – 2xy + y2) + (4x – 4y)

= (x – y)2 + 4(x – y)

= (x – y)(x – y + 4).

Em hãy chỉ rõ trong cách làm trên, bạn Việt đã sử dụng những phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử.

Đáp án:

a) x2+ 2x + 1 – y2= (x + 1)2-y2 = (x + y + 1)(x – y + 1)

Thay x = 94,5 và y = 4,5 ta có:

(x + y + 1)(x – y + 1)

= (94,5 + 4,5 + 1)(94,5 – 4,5 + 1)

= 100.91

= 9100

b) x2+ 4x – 2xy – 4y + y2= (x2-2xy+ y2) + (4x – 4y)

→ bạn Việt dùng phương pháp nhóm hạng tử

= (x – y)2 + 4(x – y)

→ bạn Việt dùng phương pháp dùng hằng đẳng thức và đặt nhân tử chung

= (x – y)(x – y + 4)

→ bạn Việt dùng phương pháp đặt nhân tử chung

Giải bài tập Toán 8 trang 24 tập 1

Bài 51

Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) x3 – 2x2 + x;

c) 2xy – x2 – y2 + 16.

Gợi ý đáp án:

a) x3 – 2x2 + x = x(x2 – 2x + 1) = x(x – 1)2

b) 2x2 + 4x + 2 – 2y2 = 2(x2 + 2x + 1) – 2y2

= 2[(x + 1)2 – y2]

= 2(x + 1 – y)(x + 1 + y)

c) 2xy – x2 – y2 + 16 = 16 – (x2 – 2xy + y2) = 16 – (x – y)2 =42 – (x – y)2

= (4 – x + y)(4 + x – y)

Bài 52

Chứng minh rằng (5n + 2)2 – 4 chia hết cho 5 với mọi số nguyên n.

Gợi ý đáp án:

Ta có: (5n + 2)2 – 4 = (5n + 2)2 – 22

= (5n + 2 – 2)(5n + 2 + 2)

= 5n(5n + 4)

Vì 5 chia hết 5 nên 5n(5n + 4) chia hết 5 ∀n ∈ Z.

Bài 53

Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) x2 – 3x + 2;

Xem thêm:  Văn mẫu lớp 8: Cảm nhận 6 câu thơ đầu bài Khi con tu hú (Sơ đồ tư duy)

(Gợi ý: Ta không áp dụng ngay các phương pháp đã học để phân tích nhưng nếu tách hạng tử -3x = – x – 2x thì ta có x2 – 3x + 2 = x2 – x – 2x + 2 và từ đó dễ dàng phân tích tiếp.

Cũng có thể tách 2 = – 4 + 6, khi đó ta có x2 – 3x + 2 = x2 – 4 – 3x + 6, từ đó dễ dàng phân tích tiếp)

b) x2 + x – 6;

c) x2 + 5x + 6.

Gợi ý đáp án:

a) x2 – 3x + 2 = a) x2 – x – 2x + 2 = x(x – 1) – 2(x – 1) = (x – 1)(x – 2)

Hoặc x2 – 3x + 2 = x2 – 3x – 4 + 6

= x2 – 4 – 3x + 6

= (x – 2)(x + 2) – 3(x -2)

= (x – 2)(x + 2 – 3) = (x – 2)(x – 1)

b) x2 + x – 6 = x2 + 3x – 2x – 6

= x(x + 3) – 2(x + 3)

= (x + 3)(x – 2).

c) x2 + 5x + 6 = x2 + 2x + 3x + 6

= x(x + 2) + 3(x + 2)

= (x + 2)(x + 3)

Giải bài tập Toán 8 trang 25 tập 1: Luyện tập

Bài 54

Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) x3 + 2x2y + xy2 – 9x;

c) x4 – 2x2.

b) 2x – 2y – x2 + 2xy – y2;

Gợi ý đáp án:

a) x3 + 2x2y + xy2– 9x = x(x2 +2xy + y2 – 9)

= x[(x2 + 2xy + y2) – 9]

= x[(x + y)2 – 32]

= x(x + y – 3)(x + y + 3)

b) 2x – 2y – x2 + 2xy – y2 = (2x – 2y) – (x2 – 2xy + y2)

= 2(x – y) – (x – y)2

= (x – y)[2 – (x – y)]

= (x – y)(2 – x + y)

c) x4 – 2x2 = x2(x2 – (√2)2) = x2(x – √2)(x + √2).

Bài 55

Tìm x, biết:

a) {x^3} - \dfrac{1}{4}x = 0;

c) x2(x – 3) + 12 – 4x = 0.

b) (2x – 1)2 – (x + 3)2 = 0;

Gợi ý đáp án:

a) Ta có:

\eqalign{
& {x^3} - {1 \over 4}x = 0 \cr& x\left( {{x^2} - {1 \over 4}} \right) = 0 \cr
& x\left[ {{x^2} - {{\left( {{1 \over 2}} \right)}^2}} \right] = 0 \cr
& x\left( {x - {1 \over 2}} \right)\left( {x + {1 \over 2}} \right) = 0 \cr}

\Rightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 0\\
x - \dfrac{1}{2} = 0\\
x + \dfrac{1}{2} = 0
\end{array} \right. \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 0\\
x = \dfrac{1}{2}\\
x = - \dfrac{1}{2}
\end{array} \right.

Vậy x=0,x = \dfrac{1}{2},x = - \dfrac{1}{2}

b) (2x – 1)2 – (x + 3)2 = 0

[(2x – 1) – (x + 3)][(2x – 1) + (x + 3)] = 0

(2x – 1 – x – 3)(2x – 1 + x + 3) = 0

(x – 4)(3x + 2) = 0

Xem thêm:  Soạn bài Chiếu dời đô

Hoặc x – 4 = 0 ⇒ x = 4

Hoặc 3x + 2 = 0 ⇒ 3x = 2 => x = -2/3

Vậy x = 4; x = -2/3.

c) x2(x – 3) + 12 – 4x = 0

x2(x – 3) – 4(x -3)= 0

(x – 3)(x2– 22) = 0

(x – 3)(x – 2)(x + 2) = 0

Hoặc x – 3 = 0 => x = 3

Hoặc x – 2 =0 => x = 2

Hoặc x + 2 = 0 => x = -2

Vậy x = 3; x = 2; x = -2.

Bài 56

Tính nhanh giá trị của đa thức:

a) x^2+ \dfrac{1}{2}x+ \dfrac{1}{16} tại x = 49,75

b) x2 – y2 – 2y – 1 tại x = 93 và y = 6.

Gợi ý đáp án:

a) x^2+ \dfrac{1}{2}x+ \dfrac{1}{16} tại x = 49,75

Ta có: x^2+ \dfrac{1}{2}x+ \dfrac{1}{16}

= x^2+ 2 . x . \dfrac{1}{4} + \left ( \dfrac{1}{4} \right )^{2}

= \left ( x + \dfrac{1}{4} \right )^{2}

Với x = 49, 75 ta có: \left ( 49,75 + \dfrac{1}{4} \right )^{2}= (49,75 + 0,25)^2= 50^2= 2500

b) x2 – y2 – 2y – 1 tại x = 93 và y = 6

Ta có: x2 – y2 – 2y – 1 = x2 – (y2 + 2y + 1)

= x2 – (y + 1)2 = (x – y – 1)(x + y + 1)

Với x = 93, y = 6: (93 – 6 – 1)(93 + 6 + 1) = 86 . 100 = 8600

Bài 57

Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) x2 – 4x + 3;

c) x2 – x – 6;

(Gợi ý câu d): Thêm và bớt 4x2 vào đa thức đã cho.

Gợi ý đáp án:

a) x2 – 4x + 3 = x2 – x – 3x + 3

= x(x – 1) – 3(x – 1) = (x -1)(x – 3)

b) x2 + 5x + 4 = x2 + 4x + x + 4

= x(x + 4) + (x + 4)

= (x + 4)(x + 1)

c) x2 – x – 6 = x2 +2x – 3x – 6

= x(x + 2) – 3(x + 2)

= (x + 2)(x – 3)

d) x4+ 4 = x4 + 4x2 + 4 – 4x2

= (x2 + 2)2 – (2x)2

= (x2 + 2 – 2x)(x2 + 2 + 2x)

Bài 58

Chứng minh rằng n3 – n chia hết cho 6 với mọi số nguyên n.

Gợi ý đáp án:

Ta có: n3– n = n(n2 – 1) = n(n – 1)(n + 1)

Với n ∈ Z là tích của ba số nguyên liên tiếp. Do đó nó chia hết cho 3 và 2 mà 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau nên n3 – n chia hết cho 2, 3 hay chia hết cho 6.

Lý thuyết bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

1. Phương pháp: Ta tìm hướng giải bằng cách đọc kỹ đề bài và rút ra nhận xét để vận dụng các phương pháp đã biết: đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm nhiều hạng tử và phối hợp chúng để phân tích đa thức thành nhân tử.

2. Chú ý: Nếu các hạng tử của đa thức có nhân tử chung thì ta nên đặt nhân tử chung ra ngoài dấu ngoặc để đa thức trong ngoặc đơn giản hơn rồi mới tiếp tục phân tích đến kết quả cuối cùng.

[ad_2]

Đăng bởi: THPT An Giang

Chuyên mục: Học Tập

Viết một bình luận