Toán lớp 11 – Giải bài tập sgk Toán lớp 11 hay, chi tiết

Photo of author

By admin

Chào mừng bạn đến với blog chia sẻ Trường THPT An Giang trong bài viết về ” Giải bài tập toán 11 “. Chúng tôi sẽ cung cấp và chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức dành cho bạn.

Toán lớp 11 – Giải bài tập sgk Toán lớp 11 hay, chi tiết

Tuyển tập các bài giải bài tập Toán 11 hay, ngắn nhất, chi tiết được biên soạn bám sát nội dung sgk Toán lớp 11 giúp bạn học tốt môn Toán 11.

Phần Đại số và Giải tích

Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác

  • Bài 1: Hàm số lượng giác
  • Bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản
  • Bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp
  • Ôn tập chương 1 (phần Đại số và Giải tích)
Xem thêm:  4 bài mẫu hay nhất chủ đề: Tả bạn thân bằng tiếng Anh - FLYER.VN

Chương 2: Tổ hợp – xác suất

  • Bài 1: Quy tắc đếm
  • Bài 2: Hoán vị – Chỉnh hợp – Tổ hợp
  • Bài 3: Nhị thức Niu-tơn
  • Bài 4: Phép thử và biến cố
  • Bài 5: Xác suất của biến cố
  • Ôn tập chương 2 (phần Đại số và Giải tích)

Chương 3: Dãy số – Cấp số cộng và cấp số nhân

  • Bài 1: Phương pháp quy nạp toán học
  • Bài 2: Dãy số
  • Bài 3: Cấp số cộng
  • Bài 4: Cấp số nhân
  • Ôn tập chương 3 (phần Đại số và Giải tích)

Chương 4: Giới hạn

  • Bài 1: Giới hạn của dãy số
  • Bài 2: Giới hạn của hàm số
  • Bài 3: Hàm số liên tục
  • Ôn tập chương 4 (phần Đại số và Giải tích)

Chương 5: Đạo hàm

  • Bài 1: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm
  • Bài 2: Quy tắc tính đạo hàm
  • Bài 3: Đạo hàm của hàm số lượng giác
  • Bài 4: Vi phân
  • Bài 5: Đạo hàm cấp hai
  • Ôn tập chương 5 (phần Đại số và Giải tích)
  • Ôn tập cuối năm (phần Đại số và Giải tích)

Phần Hình học

Chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

  • Bài 1: Phép biến hình
  • Bài 2: Phép tịnh tiến
  • Bài 3: Phép đối xứng trục
  • Bài 4: Phép đối xứng tâm
  • Bài 5: Phép quay
  • Bài 6: Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau
  • Bài 7: Phép vị tự
  • Bài 8: Phép đồng dạng
  • Câu hỏi ôn tập chương 1 (phần Hình học)
  • Bài tập ôn tập chương 1 (phần Hình học)
  • Câu hỏi trắc nghiệm chương 1 (phần Hình học)
Xem thêm:  TOP 30 mẫu Phân tích Câu cá mùa thu (2023) - vietjack.me

Chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song

  • Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
  • Bài 2: Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song
  • Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song
  • Bài 4: Hai mặt phẳng song song
  • Bài 5: Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian
  • Câu hỏi ôn tập chương 2 (phần Hình học)
  • Bài tập ôn tập chương 2 (phần Hình học)
  • Câu hỏi trắc nghiệm chương 2 (phần Hình học)

Chương 3: Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian

  • Bài 1 : Vectơ trong không gian
  • Bài 2 : Hai đường thẳng vuông góc
  • Bài 3 : Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
  • Bài 4 : Hai mặt phẳng vuông góc
  • Bài 5 : Khoảng cách
  • Câu hỏi ôn tập chương 3 (phần Hình học)
  • Bài tập ôn tập chương 3 (phần Hình học)
  • Câu hỏi trắc nghiệm chương 3 (phần Hình học)
  • Bài tập ôn tập cuối năm (phần Hình học)

Toán 11 Bài 1: Hàm số lượng giác trang 17, 18

Bài 1 trang 17 Toán 11: Hãy xác định các giá trị của x trên đoạn [-π 3π/2] để hàm số y = tanx:

a) Nhận giá trị bằng 0; b) Nhận giá trị bằng 1;

c) Nhận giá trị dương; d) Nhận giá trị âm.

Trả lời

Dựa hình dạng của đồ thị hàm số y = tanx trên [ – π; 3π/2 ], ta có:

a) tanx = 0 ⇔ x = – π; x = 0, x = π

b) tanx = 1 ⇔

c) tanx > 0 ⇔

Xem thêm:  Những dấu hiệu nhận biết hình thoi kèm cách chứng minh Toán Lớp 8

d) tanx < 0 ⇔

Bài 2 trang 17 Toán 11: Tìm tập xác định của các hàm số

Trả lời

a) sinx ≠ 0 ⇔ x ≠ kπ; k ∈ Z. Vậy D = R { kπ, k ∈ Z }

b) Vì 1 – cosx ≥ 0 và 1 + cosx ≥ 0 nên để biểu thức trong căn có nghĩa chỉ cần 1 – cosx ≠ 0 hay cosx ≠ 1 ⇔ x ≠ k2π, k ∈ Z

Vậy D = R {k2π, k ∈ Z}.

Bài 3 trang 17 Toán 11: Dựa vào đồ thị hàm số y = sinx, hãy vẽ đồ thị của hàm số y = │sinx│

Trả lời

Ta có: y =│sinx│ =

Lại có │sin (- x)│ = │sinx│, nên hàm số y = │sinx│ là hàm số chẵn => đồ thị đối xứng nhau qua trục Oy. Do vậy đồ thị của hàm số y = │sinx│là hợp của hai phần đồ thị (C1) và (C2) trong đó (C1) là đồ thị hàm số y = sinx với sinx ≥ 0 và (C2) là đối xứng của (C1) qua Oy. Do đố đồ thị hàm số y = │sinx │là:

………………………..

Toán 11 Bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản trang 28, 29

Bài 1 trang 28 Toán 11: Giải các phương trình:

Trả lời

Bài 2 trang 28 Toán 11: Với những giá trị nào của x thì giá trị của các hàm số y = sin3x và y = sinx bằng nhau?

Trả lời

Giá trị của các hàm số y = sin3x và y = sinx bằng nhau khi và chỉ khi:

sin3x = sinx

Bài 3 trang 28 Toán 11: Giải các phương trình sau:

Trả lời

………………………..