Mối ghép không tháo được – Giao an hoc ki 1 – 123docz.net

Photo of author

By THPT An Giang

Chào mừng bạn đến với blog chia sẻ Trường THPT An Giang trong bài viết về ” Mối ghép không tháo được “. Chúng tôi sẽ cung cấp và chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức dành cho bạn.

mối ghép hàn, để tháo rời các chi tiết ta phải phá hỏng một thành phần của mối ghép. – Trong mối ghép tháo được như mối ghép ren, có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép.

I. Mối ghép cố định

– Trong mối ghép không tháo được như mối ghép hàn, để tháo rời các chi tiết ta phải phá hỏng một thành phần của mối ghép.

– Trong mối ghép tháo được như mối ghép ren, có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép.

Hoạt động 2: Tìm hiểu mối

ghép không tháo được (23phút)

– GV cho HS quan sát mối ghép đinh tán và các loại đinh tán ( Hình 25.2 ) yêu cầu HS nêu cấu tạo của mối ghép bằng đinh tán.

– GV giới thiệu về đặc diểm và ứng dụng của mối ghép đinh tán.

GV tiếp tục cho HS tìm hiểu về mối ghép bằng hàn

– Cho HS quan sát H25.3 – Giới thiệu về các phương pháp hàn:

+ Hàn nóng chảy + Hàn áp lực

HS trả lời.

II. Mối ghép không tháo được được

1. Mối ghép bằng đinh tán tán

a. Cấu tạo mối ghép

(Sgk/tr 87)

b. Đặc điểm và ứng dụng

( Sgk/tr 87 )

2. Mối ghép bằng hàn

+ Hàn nóng chảy: Nung nóng kim loại ở chỗ tiếp xúc sau đó để chúng liên kết với nhau

+ Hàn áp lực: Làm cho kim loại ở chỗ tiếp xúc đạt tới trạng thái dẻo sau đó dùng áp lực ép chúng dính lại với nhau

Xem thêm:  Chất nào sau đây không là chất điện li

+ Hàn thiếc – Nêu các đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng hàn ? + Hàn thiếc: Thiếc hàn được nung nóng làm dính kết kim loại với nhau 4. Củng cố bài, hướng dẫn tự học: (5phút)

– Nhắc lại khái niệm về mối ghép cố định?

– Nêu đặc điểm và ứng dụng của từng loại mối ghép?

Ngày giảng: … Điều chỉnh: …

TIẾT: 24 – BÀI 26

MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢCI/ MỤC TIÊU CỦA BÀI: I/ MỤC TIÊU CỦA BÀI:

1. Kiến thức:

– Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép tháo được thường gặp.

2. Kỹ năng:

– Nhận dạng được mối ghép tháo được. 3. Thái độ:

– Có thái độ học tập tích cực

4. Năng lực, phẩm chất có thể hình thành cho học sinh: – Tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề.

II/CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh giáo khoa H 26.1, 26,2. Một số vật dụng có mối ghép bằng vít, ren (bút bi, nắp lọ mực ), then, chốt. mối ghép bằng vít, ren (bút bi, nắp lọ mực ), then, chốt.

2. Chuẩn bị của học sinh: Một số vật dụng có mối ghép bằng vít, ren (bút bi, nắp lọ mực), then, chốt. nắp lọ mực), then, chốt.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

? Thế nào là mối ghép cố định? Kể tên một số mối ghép mà em biết? Nêu sự khác biệt giữa các mối ghép đó?

3. Tiến trình bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG

CỦA HỌC SINH NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu mối

Xem thêm:  Cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức chứa căn

ghép bằng ren (18 phút) GV cho HS quan sát tranh 26.1 và mẫu vật thật.

HS quan sát. HS trả lời.

HS tự điền trong

1. Mối ghép bằng ren

a. Cấu tạo mối ghép

– Mối ghép bu lông: Đai ốc,vòng đệm, chi tiết ghép

? Em hãy nêu cấu tạo của

mối ghép bu lông, vít cấy, đinh vít?

GV cho HS điền từ khuyết trong sách giáo khoa.

GV nhấn mạnh: Lực tự siết

được tạo thành do ma sát giữa các mặt ren của vít và đai ốc. Biến dạng đàn hồi càng lớn, ma sát càng lớn thì lực tự siết càng lớn.

? Ba mối ghép trên có điểm

gì giống nhau và khác nhau?

? Hãy nêu đặc điểm và

phạm vi ứng dụng của mối ghép?

? Nguyên nhân làm chờn ren và hỏng ren ?

GV kết luận: nêu cách bảo quản mối ghép và những điều cần chú ý khi tháo lắp mối ghép bằng ren vòng 2 phút. HS trả lời. HS trả lời HS trả lời và bulông.

– Mối ghép vít cấy: Đai ốc, vòng đệm, chi tiết ghép, vít cấy.

-Mối ghép đinh vít: Gồm chi tiết ghép và đinh vít

* Giống: 3 mối ghép đều có

bulông, vít cấy hoặc đinh vít có ren luồn qua lỗ chi tiết 3 để ghép 2 chi tiết 3,4.

* Khác: Trong mối ghép vít cấy và đinh vít lỗ có ren ở chi tiết

b. Đặc điểm và ứng dụng.

– Mối ghép bằng ren có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp nên được sử dụng rộng rãi trong các mối ghép cần tháo lắp.

-Mối ghép bu lông thường dùng để ghép các mối ghép có chiều dày không lớn lắm. – Đối với mối ghép có chiều dày lớn người ta dùng mối ghép vít cấy.

Xem thêm:  Bộ Đề thi Toán lớp 4 Học kì 2 năm 2022 - 2023 (15 đề)

Mối ghép đinh vít dùng cho mối ghép chịu lực nhỏ.

Hoạt động 2: Tìm hiểu mối

ghép bằng then chốt (16phút) GV cho HS quan sát H26.2 và quan sát then và chốt ở HS trả lời 2. Mối ghép bằng then, chốt a. Cấu tạo * Mối ghép bằng then gồm: Trục, bánh đai, then

cánh cửa sổ.

? Mối ghép then và chốt

gồm những chi tiết nào ? Nêu hình dáng của then và chốt ?

? Hãy phát biểu sự khác biệt

của cách lắp then và chốt?

GV kết luận:

? Hãy nêu ưu nhược điểm

và phạm vi ứng dụng của mối ghép then và chốt? GV nêu tên một số thiết bị , máy móc có mối ghép then và chốt. Chốt dùng để liên kết.

HS trả lời

– Then được cài trong lỗ nằm dài giữa hai mặt phân cách của hai chi tiết .

– Chốt được cài trong lỗ xuyên ngang mặt phân cách của chi tiết được ghép.

* Mối ghép bằng chốt gồm: Đùi xe, trục giữa, chốt. – Hình dáng của then và chốt đều là chi tiết hình trụ

b. Đặc điểm và ứng dụng

* Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản dễ tháo lắp và thay thế. * Nhược điểm: Khả năng chịu lực kém.

* ứng dụng: Then dùng để ghép trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích…để truyền chuyển động quay. – Chốt dùng để hãm chuyển động tương đối giữa các chi tiết theo phương tiếp xúc hoặc để truyền lực theo ph- ương đó.

4. Củng cố bài, hướng dẫn tự học: (5 phút) – GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK ? Nêu công dụng của mối ghép tháo được?

* Dặn dò. (1 phút)