Giải Sinh 9 Bài 47: Quần thể sinh vật

Photo of author

By THPT An Giang

Chào mừng bạn đến với blog chia sẻ Trường THPT An Giang trong bài viết về ” Soạn sinh 9 bài 47 “. Chúng tôi sẽ cung cấp và chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức dành cho bạn.

Với câu hỏi trắc nghiệm Sinh 9 Bài 47: Quần thể sinh vật có đáp án chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập trắc nghiệm Sinh học 9 để đạt điểm cao trong bài thi Sinh lớp 9.

Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 47 (có đáp án) : Quần thể sinh vật

Câu 1: Quần thể sinh vật là

A. tập hợp các các thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.

B. tập hợp các các thể sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.

C. tập hợp các các thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định.

D. những cá thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.

Câu 2: Ví dụ nào sau đây là quần thể sinh vật?

A. Tập hơp các cá thể chim sẻ sống ở 3 hòn đảo khác nhau.

B. Tập hợp cá rô phi đực cùng sống trong một ao.

C. Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam.

Xem thêm:  CH3COOH + KOH → H2O + CH3COOK - Phương Trình Hóa Học

D. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè sống chung trong một ao.

Câu 3: Ví dụ nào sau đây không phải là quần thể sinh vật?

A. Rừng tre phân bố tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, Ninh Bình.

B. Tập hợp cá rô phi sống trong một cái ao.

C. Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa. Các cá thể chuột đực và cái có khả năng giao phối với nhau sinh ra chuột con.

D. Cá chép, cá mè cùng sống chung trong một bể cá.

Câu 4: Đặc trưng cơ bản của quần thể là

A. tỉ lệ giới tính.

B. thành phần nhóm tuổi.

C. mật đô quần thể.

D. tất cả các đáp án trên.

Câu 5: Nhóm tuổi sinh sản có ý nghĩa

A. làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể.

B. quyết định mức sinh sản của quần thể.

C. không ảnh hưởng đến sự phát triển của quần thể.

D. làm cho kích thước quần thể giảm sút.

Câu 6: Mật độ quần thể là

A. số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị thể tích.

B. số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích.

C. số lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích.

D. số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.

Câu 7: Phát biểu đúng về mật độ quần thể là

A. Mật độ quần thể luôn cố định.

Xem thêm:  Top 23 bài văn tả đồ dùng học tập ngắn gọn

B. Mật độ quần thể giảm mạnh do những biến động thất thường của điều kiện sống như lụt lội, cháy rừng hoặc dịch bệnh.

C. Mật độ quần thể không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể.

D. Quần thể sinh vật không thể tự điều chỉnh về mức cân bằng.

Câu 8: Số lượng cá thể trong quần thể tăng cao khi môi trường sống có khí hậu phù hợp, nguồn thức ăn dồi dào và nơi ở rộng rãi… Tuy nhiên, nếu số lượng cá thể tăng lên quá cao sẽ dẫn đến

A. nguồn thức ăn trở nên khan hiếm.

B. nơi ở và nơi sinh sản chật chội thì nhiều cá thể sẽ bị chết.

C. mật độ quần thể được điều chỉnh trở về mức cân bằng.

D. cả A, B, C đều đúng.

Câu 9: Phát biểu nào sai trong các phát biểu sau?

A. Vào các tháng mùa mưa trong năm số lượng muỗi giảm đi.

B. Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa.

C. Số lượng cá thể trong quần thể biến động theo mùa, theo năm, phụ thuộc và nguồn thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống của môi trường.

D. Mật độ quần thể tăng mạnh khi nguồn thức ăn có trong quần thể dồi dào.

Câu 10: Cho các phát biểu sau:

1. Ngỗng và vịt có tỉ lệ đực/cái là 40/60.

2. Quần thể được đặc trưng bởi: tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi và mật độ quần thể.

Xem thêm:  Bài Mẫu Talk About Your Favorite Sport - IELTS Speaking

3. Số lượng cá thể trong quần thể không bị thay đổi trước các điều kiện của môi trường.

4. Nhóm tuổi trước sinh sản có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A. 1 B. 2 C. 3 D.4

Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tháp tuổi?

A. Tháp tuổi không phải lúc nào cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.

B. Tháp dạng phát triển bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.

C. Tháp tuổi dạng ổn định đáy nhỏ, đỉnh lớn.

D. Tháp tuổi dạng giảm sút có đáy hẹp định hẹp.

Bài giảng: Bài 47: Quần thể sinh vật – Cô Đỗ Chuyên (Giáo viên VietJack)

Xem thêm các câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 9 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:

  • Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 48: Quần thể người
  • Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 49: Quần thể xã sinh vật
  • Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 50: Hệ sinh thái
  • Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 53: Tác động của con người đối với môi trường
  • Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 54: Ô nhiễm môi trường

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Sinh học 9 hay khác:

  • Giải Vở bài tập Sinh học 9
  • Giải sách bài tập Sinh học 9
  • Chuyên đề Sinh học 9

Ngân hàng trắc nghiệm lớp 9 tại khoahoc.vietjack.com

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án