Phương trình nghiệm nguyên: Lý thuyết và bài tập

Photo of author

By THPT An Giang

Chào mừng bạn đến với blog chia sẻ Trường THPT An Giang trong bài viết về ” Tìm nghiệm nguyên của phương trình “. Chúng tôi sẽ cung cấp và chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức dành cho bạn.

Phương trình nghiệm nguyên là tài liệu vô cùng hữu ích mà Download.vn muốn giới thiệu đến quý thầy cô và các em học sinh lớp 9 tham khảo.

Chuyên đề phương trình nghiệm nguyên được biên soạn rất chi tiết cả kiến thức lý thuyết ví dụ minh họa kèm theo các dạng bài tập tự luyện. Đây là nguồn tư liệu tham khảo giúp học sinh yêu thích môn Toán tự học, tự rèn luyện để nâng cao năng lực bản thân, tạo tiền đề vững chắc cho các lớp học sau này. Bên cạnh đó để học tốt môn Toán 9 các em xem thêm một số tài liệu như: chuyên đề Giải phương trình bậc 2 chứa tham số, bài tập hệ thức Vi-et và các ứng dụng.

1. Giải phương trình nghiệm nguyên.

Giải phương trình f(x, y, z, …) = 0 chứa các ẩn x, y, z, … với nghiệm nguyên là tìm tấtcả các bộ số nguyên (x, y, z, …) thỏa mãn phương trình đó.

2. Một số lưu ý khi giải phương trình nghiệm nguyên.

Khi giải các phương trình nghiệm nguyên cần vận dụng linh hoạt các tính chất về chia hết, đồng dư, tính chẵn lẻ,… để tìm ra điểm đặc biệt của các ẩn số cũng như các biểu thức chứa ẩn trong phương trình, từ đó đưa phương trình về các dạng mà ta đã biết cách giải hoặc đưa về những phương trình đơn giản hơn. Các phương pháp thường dùng để giải phương trình nghiệm nguyên là:

  • Phương pháp dùng tính chất chia hết
  • Phương pháp xét số dư từng vế
  • Phương pháp sử dụng bất đẳng thức
  • Phương pháp dùng tính chất của số chính phương
  • Phương pháp lùi vô hạn, nguyên tắc cực hạn
Xem thêm:  Soạn bài Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS 01/12

3. Phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên

I. PHƯƠNG PHÁP DÙNG TÍNH CHIA HẾT

Dạng 1: Phát hiện tính chia hết của một ẩn

Bài toán 1. Giải phương trình nghiệm nguyên 3 x+17 y=159 (1)

Hướng dẫn giải

Giả sử x, y là các số nguyên thỏa mãn phương trình (1). Ta thấy 159 và 3 x đều chia hết cho 3 nên (do 17 và 3 nguyên tố cùng nhau).

Đặt thay vào phương trình ta được

Do đó: . Thử lại ta thấy thỏa mãn phương trình đã cho

Vậy phương trình có nghiệm (x, y)=(53-17 t, 3 t) với t là số nguyên tùy ý.

Bài toán 2. Tìm nghiệm nguyên của phương trình 2 x+13 y=156 (1).

Hướng dẫn giải

– Phương pháp 1: Ta có 13y:13 và 156:13 nên ( vì (2,3)=1).

Đặt x=13 k() thay vào (1) ta được: y=-2 k+12

Vậy nghiệm nguyên của phương trình là:

– Phương pháp 2: Từ (1)

Để

Vậy nghiệm nguyên của phương trình là:

Chú ý: Phương trình có dang ax + by = c với a,b,c là các số nguyên.

* Phương pháp giải:

– Phương pháp 1: Xét tính chia hết của các hang tủ.

– Phương pháp 2: Thủ ẩn, sử dụng tính chia hết tìm đî̀u kiện để một phân số trở thành số nguyên.

Bài toán 3. Giải phương trình nghiệm nguyên 23 x+53 y=109.

Hướng dẫn giải

Ta có

Ta phải biến đổi tiếp phân số để sao cho hệ số của biến y là 1 .

Phân tích: Ta thêm, bớt vào tử số một bội thích hợp của 23Từ đó , Để

Xem thêm:  Nghĩa đen, nghĩa bóng là gì? Làm sao để phân biệt?

Đặt

Vậy nghiệm nguyên của phương trình là:

Bài toán 4 . Tìm nghiệm nguyên của phương trình 11 x+18 y=120

Hướng dẫn giải

Ta thấy suy ra x=6 k() thay vào (1) rút gọn ta được: 11 k+3 y=20

Biểu thị ẩn mà hệ số của nó có giá trị tuyệt đối nhỏ (là y) theo k ta được:

Tách riêng giá trị nguyên của biểu thức này:

Lại đặt:

Do đó:

Thay các biểu thức trên vào phương trình (1) thấy thỏa mãn

Vậy nghiệm của phưng trình là (x, y)=(18 t+6 ; 3-11 t) với

Chú ý: a) Nếu đề bài yêu cầu tìm nghiệm nguyên dương của phương trình (1) thì sau khi tìm được nghiệm tông quát ta có thể giải điêu kiện:

0 3-11 mathrm{t}>0 end{array} Leftrightarrow-frac{1}{3}<mathrm{t}<frac{3}{11}right.” width=”253″ height=”48″ data-type=”0″ data-latex=”left{begin{array}{l} 18 mathrm{t}+6>0 3-11 mathrm{t}>0 end{array} Leftrightarrow-frac{1}{3}<mathrm{t}<frac{3}{11}right.” class=”lazy” data-src=”https://tex.vdoc.vn?tex=%5Cleft%5C%7B%5Cbegin%7Barray%7D%7Bl%7D%0A18%20%5Cmathrm%7Bt%7D%2B6%3E0%20%5C%5C%0A3-11%20%5Cmathrm%7Bt%7D%3E0%0A%5Cend%7Barray%7D%20%5CLeftrightarrow-%5Cfrac%7B1%7D%7B3%7D%3C%5Cmathrm%7Bt%7D%3C%5Cfrac%7B3%7D%7B11%7D%5Cright.”>

Do đó t=0 do t là số nguyên. Nghiệm nguyên dương của (1) là (x, y)=(6,3).

Trong trường hợp tìm nghiệm nguyên dương của (1) ta còn có thể giải như sau: 11 x+18 y=120

Do

Do x nguyên nên . Mặt khác và x nguyên dương nên x=6

Bài toán 5. Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình:

Hướng dẫn giải

Ta có:

Từ (2) suy ra , mặt khác

Thay vào (2) ta có:

Suy ra:

Với t=0 không thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Với t=1 ta có: .

Mặt khác x, y nguyên dương nên x=3, y=2.

Vậy phương trình có nghiệm (x, y)=(3,2).

Dạng 2: Phương pháp đưa về phương trình ước số

Xem thêm:  TOP 16 Đề thi thử tiếng Anh vào 10 năm 2022 - 2023

* Cơ sở phương pháp:

Ta tìm cách đưa phương trình đã cho thành phương trình có một vế là tích các biểu thức có giá trị nguyên, vế phải là hằng số nguyên.

Thực chất là biến đổi phương trình về dạng:

Dạng 3: Phương pháp tách ra các giá trị nguyên.

* Cơ sở phương pháp: Trong nhiều bài toán phương trình nghiệm nguyên ta tách phương trình ban đầu thành các phần có giá trị nguyên để dễ dàng đánh giá tìm ra nghiệm, đa số các bài toán sử dụng phương pháp này thường rút một ẩn (có bậc nhất) theo ẩn còn lại.

Bài toán 1. Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình sau:

Hướng dẫn giải

Ta có

Ta thấy x=3 không là nghiệm nên do đó:

Tách ra ở phân thức các giá trị nguyên:

Do y là số nguyên nên cũng là số nguyên, do đó (x-3) là ước của 5 .

+) x-3=1 thì x=4, y=2+5=7

+) x-3=-1 thì x=2, y=2-5=-3 (loại)

+) x-3=5 thì x=8, y=2+1=3

+) x-3=-5 thì x=-2 (loại)

Vậy nghiệm (x, y) là (4,7),(8,3).

Bài toán 2 . Tìm các số nguyên x và y thỏa mãn phương trình:

Hướng dẫn giải

Nhận xét: trong phương trình này ẩn y có bậc nhất nên rút y theo x

Ta có:

Với x=2 thì: (*) (vô lý)

…………..

Trọn bộ tài liệu chuyên đề phương trình nghiệm nguyên

……………………

Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm Chuyên đề phương trình nghiệm nguyên