Bài 4 Toán lớp 7: Quy tắc chuyển vế và thứ tự thực hiện các phép tính.

Photo of author

By THPT An Giang

[ad_1]

Nội dung đang xem: Toán 7 Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế

Giải Toán 7 Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc chuyển vế giúp các em học sinh lớp 7 tham khảo, nhanh chóng trả lời toàn bộ câu hỏi phần Luyện tập, cùng 5 bài tập trong SGK Toán 7 Tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 20, 21, 22.

Qua đó, các em sẽ biết cách mô tả thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc chuyển vế. Đồng thời, cũng giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án Bài 4 Chương I: Số hữu tỉ trong SGK Toán 7 Tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống. Chi tiết mời thầy cô và các em cùng theo dõi:

Giải Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 bài 4 – Luyện tập

Luyện tập 1

Tính giá trị của các biểu thức sau:

a) \left( {\frac{2}{3} + \frac{1}{6}} \right):\frac{5}{4} + \left( {\frac{1}{4} + \frac{3}{8}} \right):\frac{5}{2}

b) \frac{5}{9}:\left( {\frac{1}{{11}} - \frac{5}{{22}}} \right) + \frac{7}{4}.\left( {\frac{1}{{14}} - \frac{2}{7}} \right)

Gợi ý đáp án:

Xem thêm:  Định lý Pitago

Thực hiện phép tính như sau:

a) \left( {\frac{2}{3} + \frac{1}{6}} \right):\frac{5}{4} + \left( {\frac{1}{4} + \frac{3}{8}} \right):\frac{5}{2}

\begin{matrix}
   = \left( {\dfrac{4}{6} + \dfrac{1}{6}} \right):\dfrac{5}{4} + \left( {\dfrac{2}{8} + \dfrac{3}{8}} \right):\dfrac{5}{2} \hfill \\
   = \dfrac{5}{6}:\dfrac{5}{4} + \dfrac{5}{8}:\dfrac{5}{2} \hfill \\
   = \dfrac{5}{6}.\dfrac{4}{5} + \dfrac{5}{8}.\dfrac{2}{5} \hfill \\
   = \dfrac{2}{3} + \dfrac{1}{4} = \dfrac{8}{{12}} + \dfrac{3}{{12}} = \dfrac{{11}}{{12}} \hfill \\ 
\end{matrix}

b) \frac{5}{9}:\left( {\frac{1}{{11}} - \frac{5}{{22}}} \right) + \frac{7}{4}.\left( {\frac{1}{{14}} - \frac{2}{7}} \right)

\begin{matrix}
   = \dfrac{5}{9}:\left( {\dfrac{2}{{22}} - \dfrac{5}{{22}}} \right) + \dfrac{7}{4}.\left( {\dfrac{1}{{14}} - \dfrac{4}{{14}}} \right) \hfill \\
   = \dfrac{5}{9}:\left( { - \dfrac{3}{{22}}} \right) + \dfrac{7}{4}.\left( {\dfrac{{ - 3}}{{14}}} \right) \hfill \\
   = \dfrac{5}{9}.\left( {\dfrac{{ - 22}}{3}} \right) + \dfrac{7}{4}.\left( {\dfrac{{ - 3}}{{14}}} \right) \hfill \\
   = \dfrac{{ - 110}}{{27}} + \dfrac{{ - 3}}{8} = \dfrac{{ - 880}}{{216}} + \dfrac{{ - 81}}{{216}} = \dfrac{{ - 961}}{{216}} \hfill \\ 
\end{matrix}

Luyện tập 2

Tìm x biết:

a) x + 7,25 = 15,75

b) \left( { - \frac{1}{3}} \right) - x = \frac{{17}}{6}

Gợi ý đáp án:

Thực hiện phép tính như sau:

a) x + 7,25 = 15,75

x = 15,75 – 7,25

x = 8,5

Vậy x = 8,5

b) \left( { - \frac{1}{3}} \right) - x = \frac{{17}}{6}

\begin{matrix}
  x = \left( { - \dfrac{1}{3}} \right) - \dfrac{{17}}{6} \hfill \\
  x = \left( { - \dfrac{2}{6}} \right) - \dfrac{{17}}{6} \hfill \\
  x = \dfrac{{ - 19}}{6} \hfill \\ 
\end{matrix}

Vậy x = \frac{{ - 19}}{6}

Giải Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 22 tập 1

Bài 1.26

Tìm x biết:

a) x + 0,25 = \frac{1}{2}

b) x - \left( { - \frac{5}{7}} \right) = \frac{9}{{14}}

Gợi ý đáp án:

Thực hiện phép tính như sau:

a) x + 0,25 = \frac{1}{2}

\begin{matrix}
  x = \dfrac{1}{2} - 0,25 \hfill \\
  x = 0,5 - 0,25 \hfill \\
  x = 0,25 \hfill \\ 
\end{matrix}

Vậy x = 0,25

Bài 1.27

Tìm x biết:

a) x - \left( {\frac{5}{4} - \frac{7}{5}} \right) = \frac{9}{{20}}

b) 9 - x = \frac{8}{7} - \left( { - \frac{7}{8}} \right)

Gợi ý đáp án:

Bài 1.28

Tính một cách hợp lí:

a) -1,2 + (-0,8) + 0,25 + 5,75 – 2021

b) - 0,1 + \frac{{16}}{9} + 11,1 + \frac{{ - 20}}{9}

Gợi ý đáp án:

Thực hiện phép tính như sau:

a) -1,2 + (-0,8) + 0,25 + 5,75 – 2021

= [-1,2 + (-0,8)] + [0,25 + 5,75] – 2021 —> Tính chất kết hợp

= (-2) + 6 – 2021 = -2017

b) - 0,1 + \frac{{16}}{9} + 11,1 + \frac{{ - 20}}{9}

= \left( { - 0,1 + 11,1} \right) + \left( {\frac{{ - 20}}{9} + \frac{{16}}{9}} \right) —>Tính chất kết hợp

= 11 + \frac{{ - 4}}{9} = \frac{{99}}{9} - \frac{4}{9} = \frac{{95}}{9}

Bài 1.29

Bỏ dấu ngoặc rồi tính các tổng sau:

a) \frac{{17}}{{11}} - \left( {\frac{6}{5} - \frac{{16}}{{11}}} \right) + \frac{{26}}{5}

b) \frac{{39}}{5} + \left( {\frac{9}{4} - \frac{9}{5}} \right) - \left( {\frac{5}{4} + \frac{6}{7}} \right)

Gợi ý đáp án:

Thực hiện phép tính như sau:

a) \frac{{17}}{{11}} - \left( {\frac{6}{5} - \frac{{16}}{{11}}} \right) + \frac{{26}}{5}

= \frac{{17}}{{11}} - \frac{6}{5} + \frac{{16}}{{11}} + \frac{{26}}{5} —-> Quy tắc bỏ ngoặc

= \left( {\frac{{17}}{{11}} + \frac{{16}}{{11}}} \right) + \left( { - \frac{6}{5} + \frac{{26}}{5}} \right) —–> Tính chất kết hợp

= \frac{{33}}{{11}} + \frac{{20}}{5} = 3 + 4 = 7

b) \frac{{39}}{5} + \left( {\frac{9}{4} - \frac{9}{5}} \right) - \left( {\frac{5}{4} + \frac{6}{7}} \right)

= \frac{{39}}{5} + \frac{9}{4} - \frac{9}{5} - \frac{5}{4} - \frac{6}{7} —-> Quy tắc bỏ ngoặc

= \left( {\frac{{39}}{5} - \frac{9}{5}} \right) + \left( {\frac{9}{4} - \frac{5}{4}} \right) - \frac{6}{7} —>Tính chất kết hợp

\begin{matrix}
   = \dfrac{{30}}{5} + \dfrac{4}{4} - \dfrac{6}{7} = 6 + 1 - \dfrac{6}{7} \hfill \\
   = 7 - \dfrac{6}{7} = \dfrac{{49}}{7} - \dfrac{6}{7} = \dfrac{{43}}{7} \hfill \\ 
\end{matrix}

Bài 1.30

Để làm một cái bánh, cần 2\frac{3}{4} cốc bột. Lan đã có 1\frac{1}{2} cốc bột. Hỏi Lan cần bao nhiêu cốc bột nữa?

Gợi ý đáp án:

Lan cần số cốc bột là:

2\frac{3}{4} - 1\frac{1}{2} = \frac{{11}}{4} - \frac{3}{2} = \frac{{11}}{4} - \frac{6}{4} = \frac{5}{4} (cốc bột)

Vậy bạn Lan cần \frac{5}{4} cốc bột.

[ad_2]

Đăng bởi: THPT An Giang

Chuyên mục: Học Tập