Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Cánh Diều – Tuần 22

Photo of author

By THPT An Giang

Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Cánh Diều

Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Cánh Diều – Tuần 22 không chỉ giúp các em ôn tập kiến thức đã học mà còn rèn luyện kỹ năng giải toán. Với những dạng bài tổng hợp và đáp án chi tiết, các em sẽ nắm vững kiến thức và áp dụng linh hoạt vào các bài tập trên lớp.

Danh Mục Bài Viết

Phiếu bài tập cuối tuần lớp 3

Bài 1. Đặt tính rồi tính

  • 4185 + 3674
  • 6325 + 2139
  • 3329 – 1678
  • 6605 – 3479
  • 2345 × 2
  • 1602 × 5
Xem thêm:  Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Cánh Diều - Tuần 21

Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm

a.
| Số bị chia | 864 | 9156 | 6550 | 8406 |
| Số chia | 4 | 3 | 5 | 6 |
| Thương | 216 | 3052 | 1310 | 1401 |

b.
| Số đã cho | 796 | 1237 | 1098 | 1159 |
| Gấp 7 lần | 5383 | 8624 | 7686 | 8113 |
| Thêm 7 đơn vị | 803 | 1244 | 1105 | 1166 |

Bài 3: Nối mỗi kết quả với phép tính của kết quả đó

Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Cánh Diều

Bài 4: Tìm a

  • a × 6 + a = 420
  • 720 : ( a × 3 + a × 5) = 2 × 3

Bài 5: Có 4 xe chở hàng, mỗi xe đều chở được 2045 kg gạo. Người ta đã dỡ xuống 4927kg. Hỏi trên xe còn lại bao nhiêu kg gạo?

Bài 6: Một xe lửa đi trong 4 giờ được 160km. Hỏi:

a. Xe lửa đó đi trong 3 giờ được bao nhiêu km?
b. Xe lửa đó đi trong 2 giờ 30 phút được bao nhiêu km?

Bài 7: Hiện nay, tuổi con bằng 1/6 tuổi mẹ và bằng 1/7 tuổi bố, mẹ kém bố 5 tuổi. Hỏi khi sinh người con đó thì mẹ bao nhiêu tuổi, bố bao nhiêu tuổi?

Bài 8: Ngày thứ bẩy của tháng tư là ngày mùng 4. Hỏi tháng đó có mấy ngày thứ bẩy? Là những ngày nào?

Bài 9: Nếu ngày 25 tháng 4 là chủ nhật thì ngày 1 tháng 5 cùng năm đó là:…………….

Bài 10: Nếu ngày cuối thàng tám là ngày thứ bẩy thì tháng đó có mấy ngày thứ bẩy? Đó là những ngày nào?

Bài 11: Vẽ hình tròn tâm I, bán kính 2cm

Vẽ đường kính AB, vẽ bán kính MI sao cho MI vuông góc với AB. Hỏi có mấy góc vuông? là những góc nào?

Xem thêm:  Bài tập cuối tuần môn Toán Cánh Diều lớp 3 - Tuần 27

Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Cánh Diều

Bài 12: Đúng ghi Đ, sai ghi S

Trong hình bên có:

  • Các bán kính là: OA, OB, OC, OD
  • Các bán kính là: OA, OB, OC, OD, IC, ID
  • Các đường kính là: AB, AM, CD
  • Các đường kính là: AB, CD

Bài 13: Đúng ghi Đ, sai ghi S

  • Trong một hình tròn, đường kính bằng bán kính
  • Trong một hình tròn, bán kính bằng đường kính
  • Các bán kính trong một hình tròn có độ dài bằng nhau

Bài 14: Hãy vẽ hình tròn có:

a) Tâm O, bán kính 2 cm.

b) Tâm I, đường kính 4cm.

Bài 15: Xem lịch năm nay rồi viết tiếp vào chỗ chấm

  • Ngày 8 tháng 3 là thứ ………Ngày 30 tháng 4 là thứ ……….
  • Ngày Quốc tế thiếu nhi mùng 1 tháng 6 là thứ ………..
  • Ngày Quốc khánh 2 tháng 9 là thứ …………
  • Ngày nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11 là thứ …………
  • Sinh nhật em là ngày …. tháng …., hôm đó là thứ ……..

Bài 16: Một hình tròn có bán kính là 20m 70cm. Hỏi đường kính của hình tròn đó là bao nhiêu xăng-ti-mét?

Bài 17: Để xây phòng học người dự tính cần mua 7500 viên gạch thì đủ. Lần thứ nhất mua 2500 viên gạch, lần thứ hai mua 2500 viên. Hỏi cần mua tiếp bao nhiêu viên gạch nữa thì đủ xây? (giải bằng 2 cách)

Bài 18: Tính nhanh

a . 645 + 372 – 145 + 128

b. 25 x 19 x 4 x 3

Đáp án Bài tập cuối tuần Toán lớp 3 Tuần 22

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

a.
| Số bị chia | 864 | 9156 | 6550 | 8406 |
| Số chia | 4 | 3 | 5 | 6 |
| Thương | 216 | 3052 | 1310 | 1401 |

Xem thêm:  Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 21

b.
| Số đã cho | 796 | 1237 | 1098 | 1159 |
| Gấp 7 lần | 5383 | 8624 | 7686 | 8113 |
| Thêm 7 đơn vị | 803 | 1244 | 1105 | 1166 |

Bài 3:

Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Cánh Diều

Bài 4: Tìm a

  • a × 6 + a = 420
  • a x (6 + 1) = 420
  • a x 7 = 420
  • a = 420 : 7
  • a = 60

720 : ( a × 3 + a × 5) = 2 × 3

  • 720 : a x ( 3 + 5 ) = 6
  • 720 : a x 8 = 6
  • a x 8 = 720 : 6
  • a x 8 = 120
  • a = 120 : 8
  • a = 15

Bài 5:

4 xe chở hàng đó chở được tất cả số ki-lô-gam gạo là: 2045 kg × 4 = 8180 (kg)

Số kg gạo còn lại trên xe là: 8180 – 4927kg = 3253kg

Bài 6:

a) Xe lửa đó đi trong 3 giờ được số ki-lô-mét là: 160 km : 4 = 40 (km)

Xe lửa đó đi trong 3 giờ được số ki-lô-mét là: 40 x 3 = 120 (km)

b) 30 phút = 1/2 giờ.

Trong nửa giờ ô tô đi được số ki – lô- mét là: 40 : 2 = 20 (km)

Trong 2 giờ ô tô đi được số ki – lô – mét là: 40 x 2 = 80 (km)

Trong 2 giờ 30 phút ô tô đi được số ki – lô – mét là:

80 + 20 = 100 (km)

Bài 7: Hiện nay, tuổi con bằng 1/6 tuổi mẹ và bằng 1/7 tuổi bố, mẹ kém bố 5 tuổi. Hỏi khi sinh người con đó thì mẹ bao nhiêu tuổi, bố bao nhiêu tuổi?

Tuổi con bằng 1/6 tuổi mẹ nên tuổi mẹ gấp tuổi con 6 lần.

Tuổi con bằng 1/7 tuổi bố nên tuổi bố gấp tuổi con 7 lần.

Tuổi bố hơn tuổi mẹ số lần tuổi con là: 7 – 6 = 1 (lần)

Mà bố hơn mẹ 5 tuổi nên tuổi con là: 5 : 1 = 5 (tuổi)

Tuổi mẹ là: 5 x 6 = 36 (tuổi)

Khi sinh con thì mẹ có số tuổi là: 36 – 5 = 31 (tuổi)

Khi sinh con thì bố có số tuổi là: 31 + 5 = 36 (tuổi)

Bài 8: Ngày thứ bẩy của tháng tư là ngày mùng 4. Hỏi tháng đó có mấy ngày thứ bẩy? Là những ngày nào?

Tháng tư có 4 ngày thứ bẩy là những ngày: mùng 4, 11, 18, 25.

Bài 9: Nếu ngày 25 tháng 4 là chủ nhật thì ngày 1 tháng 5 cùng năm đó là thứ Bảy.

Bài 10: Tháng đó có 5 ngày thứ bẩy là những ngày 31, 24, 17, 10, 3.

Bài 13: S, Đ, Đ

Bài 16: Đổi: 20m 70cm = 270 cm

Đường kính của hình tròn đó là: 270 x 2 = 540 (cm)


Đăng bởi: THPT An Giang

Chuyên mục: Học Tập