Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với?

Photo of author

By admin

Chào mừng bạn đến với blog chia sẻ Trường THPT An Giang trong bài viết về ” Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với “. Chúng tôi sẽ cung cấp và chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức dành cho bạn.

Câu hỏi:

Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với?

A. Các điện tích chuyển động.

B. Nam châm đứng yên.

C. Các điện tích đứng yên.

D. Nam châm chuyển động.

Đáp án đúng C

Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với các điện tích đứng yên, dây dẫn điện là một vật hoặc là loại vật liệu cho dòng điện có thể di chuyển qua theo một hoặc nhiều hướng khác nhau, trong vật liệu dẫn, các hạt tích điện có khả năng dịch chuyển tạo ra dòng điện được gọi là các hạt mang điện.

Giải thích lý do chọn đáp án đúng là C

– Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện. Trong các mạch điện, dòng điện tạo ra do sự chuyển dịch của các electron dọc theo dây dẫn. Ngoài ra, hạt mang điện cũng có thể là các ion hoặc chất điện li. Trong trường hợp plasma thì cả ion và electron đều đóng vai trò này.

– Trong vật liệu dẫn, các hạt tích điện có khả năng dịch chuyển tạo ra dòng điện được gọi là các hạt mang điện. Trong kim loại, chất dẫn điện phổ biến nhất, các hạt nhân tích điện dương không thể dịch chuyển, chỉ có các electron tích điện âm có khả năng di chuyển tự do trong vùng dẫn, do đó, trong kim loại các electron là các hạt mang điện.

Xem thêm:  Soạn bài Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Tản ... - VietJack.com

– Dòng điện được quy ước là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích dương, chính vì thế, trong mạch điện với dây dẫn kim loại, các electron tích điện âm dịch chuyển ngược chiều với chiều của dòng điện trong dây dẫn.

– Dây dẫn điện là một vật hoặc là loại vật liệu cho dòng điện có thể di chuyển qua theo một hoặc nhiều hướng khác nhau, dây dẫn mang dòng điện không tương tác với các điện tích đứng yên

– Cấu tạo của dây dẫn điện bao gồm 3 phần: Lõi dây dẫn điện, chất cách điện, vỏ dây dẫn điện.

+ Lõi dây dẫn điện: Đây là thành phần chính và được làm bằng kim loại mềm. Rất dễ có thể uốn dẻo cụ thể đây chính là nhôm hoặc có thể là đồng nguyên chất chiểm tỷ lệ là 99,99%. Đây là một trong những thành phần chính của sợi dây diện.

+ Chất cách điện: Chất này thường là nhựa dẻo PVC hoặc có thể là PE và cuối cùng cí thể là nhựa XLPE. Thông thường thì dây dẫn điện dân dụng có chất cách điện được sử dụng sẽ là nhựa PVC. Bởi nhựa này có đặc tính rất tốt, mềm dẻo. Có để cách điện và chập cháy khá tốt. Chính vì vậy cho nên nó được làm vật liệu giúp cách điện sử dụng nhiều.

+ Vỏ dây điện: Đây là lớp mà có chức năng giúp bảo vệ lõi dây bên trong. Trên lớp vỏ này còn sẽ ghi thông tin của lõi dây, thông tin của nhà sản xuấ thời gian sản xuất, loại dây, kích thước đường kính của dây.

Xem thêm:  Bài tập cuối tuần Toán lớp 3 Tuần 13 (cả ba sách) | Đề kiểm tra cuối

– Công dụng của dây dẫn điện nắm một phần vô cùng quan trọng trong quá trình sử dụng của chúng ta. Chúng có nhiệm vụ là truyền tải điện năng. Và nó được ví như là một huyết mạch của một hệ thống điện. Nó có vai trò giúp truyền tải điện năng từ các trạm biến áp đến từng phụ tải.