Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 7 sách Cánh diều

Photo of author

By THPT An Giang

[ad_1]

Nội dung đang xem: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 7 sách Cánh diều

Đề cương ôn tập Toán 7 kì 2 Cánh diều năm 2022 – 2023 là tài liệu hữu ích mà Download.vn giới thiệu đến quý thầy cô và các bạn học sinh lớp 7 tham khảo.

Đề cương học kì 2 Toán 7 Cánh diều giới hạn nội dung ôn thi kèm theo một số câu hỏi ôn tập. Thông qua đề cương ôn tập học kì 2 Toán 7 giúp các bạn làm quen với các dạng bài tập, nâng cao kỹ năng làm bài và rút kinh nghiệm cho bài thi học kì 2 lớp 7 sắp tới. Bên cạnh đó các bạn xem thêm đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD 7 Cánh diều, đề cương ôn tập học kì 2 Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều.

Đề cương ôn tập học kì 2 Toán 7 Cánh diều

PHẦN I – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

ĐẠI SỐ

Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

A. (1+x) x^3
B. x+2 y
C. (x y+z) t
D. 3 x y^2 z^5.

Câu 2. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là đơn thức?

A. (x+y) z
B. 2 x^2\left(-\frac{1}{3} y\right) x z
C. x y^2 z^3
D. 0 .

Câu 3. Tỉnh tồng 3 x^3+5 x^3+\left(-\frac{1}{2}\right) x^3

A. \frac{15}{2} x^3
B. 15 x^3
C. \frac{7}{2} x^3
D. 7 x^3

Câu 4. Tất cả các hạng tử của đa thức 2 x^2-y^2+3 x y là:

A. 2 x^2 ; y^2 ; 3 x y
B. 2 x^2 ;-y^2 ; 3 x y
C. 2 x^2 ; y^2
D. 2 x^2 ;-y^2

Câu 5. Trong siêu thị, giá mít là (đ/kg) và giá cam là y (đ/kg). Biểu thức biểu thị số tiền mua 3 kg mít và 2 kg cam là

A. Một đơn thức
B. Một đơn thức thu gon
C. Một đa thức
D. Cả A, B và C đều sai

Câu 6. Giá trị của đa thức 3 x^3 y tại x=2, y=\frac{-1}{2} bằng

Xem thêm:  Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 7 năm học 2022-2023 (phiên bản sách mới)

A. \frac{-7}{2}
B. \frac{-5}{2}
C. \frac{13}{2}
D. -12

Câu 7. Thu gọn và sắp xếp các hạng từ của đa thức A(x)=x^3-3 x^2+2 x+x^2-3 theo lũy thừa giảm của biến.

A. A(x)=-3+2 x-2 x^2+x^3
B. A(x)=x^3-2 x^2+2 x-3
C. A(x)=x^3-3 x^2+2 x+x^2-3
D. A(x)=-3-2 x^2+x^3+2 x

Câu 8. Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức \mathrm{B}(x)=x^3+5 x^2+x+x^3-2 theo lũy thừa tăng của biến.

A. \mathrm{B}(x)=2 x^3+5 x^2+x-2
B. \mathrm{B}(x)=x^3+5 x^2+x-2
C. B(x)=-2+x+5 x^2+x^3
D. \mathrm{B}(x)=-2+x+5 x^2+2 x^3

Câu 9. Đa thức C(x)=5 x^3+x^2+6 x-12 có hệ số cao nhất là:

A. -12
B. 3
C. 5
D. 6

Câu 10. Đa thức C(x)=5 x^3+x^2+6 x-12 có hệ số tự do là:

A. -12
B. 12
C. 5
D. 6

Câu 11. Đa thức \mathrm{P}(x)=5 x^4-2 x^3+6 x^2-x+1 có hệ số lũy thừa bậc 4 là:

A. 5
B. 1
C. 0
D. -2

Câu 12. Đa thức bậc 6 một biến có hai hạng từ mà hệ số cao nhất là 5 , hệ số tự do là -1 . Đó là đa thức

A. 6 x^3-1
B. 5 x^6-1
C. 6 x^3+1
D. 5 x^6+1

………..

Tải file tài liệu để xem thêm đề cương ôn tập học kì 2 Toán 7

[ad_2]

Đăng bởi: THPT An Giang

Chuyên mục: Học Tập