Fe2O3 + HCl → FeCl3 + H2O – Luật Hoàng Phi

Photo of author

By THPT An Giang

Chào mừng bạn đến với blog chia sẻ Trường THPT An Giang trong bài viết về ” Hcl fe2o3 “. Chúng tôi sẽ cung cấp và chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức dành cho bạn.

Fe2O3 + HCl → FeCl3 + H2O là một phương trình cơ bản thường xuất hiện trong các dạng bài tập do vậy các bạn học sinh lưu ý viết và cân bằng đúng phương trình, để có thể vận dụng tốt khi giải các dạng câu hỏi bài tập liên quan.

Phương trình phản ứng Fe2O3 tác dụng HCl

Fe2O3 + 6HCl → 2 FeCl3 + 3H2O

Cách thực hiện phản ứng Fe2O3 tác dụng với dung dịch axit HCl

Cho vào đáy ống nghiệm một ít oxit bazơ Fe2O3 thêm 1-2 ml dung dịch axit sau đó lắc nhẹ.

Hiện tượng phản ứng: Chất rắn màu đen Sắt III Oxit (Fe2O3) tan dần tạo ra dung dịch có màu vàng nâu.

Tính chất vật lí của Fe2O3

Là chất rắn, nâu đỏ, không tan trong nước.

Tính chất hoá học Fe2O3

Fe2O3 là một oxit của, Fe2O3 là dạng phổ biến nhất của sắt oxit tự nhiên. Ngoài ra có thể lấy chất này từ đất sét màu đỏ.

Công thức phân tử là: Fe2O3

– Tính oxit bazơ

Fe2O3 tác dụng với dung dịch axit tạo ra dung dịch bazơ tạo ra dung dịch muối và nước.

Xem thêm:  Chuyên đề Cách viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O

Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O

– Tính oxi hóa

Fe2O3 là chất oxi hóa khi tác dụng với các chất khử mạnh ở nhiệt độ cao như: H2, CO, Al → Fe:

Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O (t0)

Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 (t0)

Fe2O3 + 2Al → Al2O3 + 2Fe (t0)

Ứng dụng: Fe2O3 có vai trò rất quan trọng trong việc tạo màu cho các loại men gốm sứ và giúp làm giảm rạn men.

Một số bài tập vận dụng có liên quan

Bài tập 1: Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với Cl2 tạo ra muối Y. Phần hai cho tác dụng với dung dịch HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lạu thu được muối Z. Kim loại X có thể là?

A. Mg

B. Al

C. Zn

D. Fe

Đáp án đúng D.

2Fe + 3Cl2 → 2Fe Cl3 (Y)

Fe + 2HCl → Fe Cl2 (Z) + H2

Fe + 2Fe Cl3 → 3Fe Cl2

Bài tập 2: Phát biểu nào sau đây sai?

A. NaCl được dùng làm muối ăn và bảo quản thực phẩm.

B. HCl là chất khí không màu, mùi xốc, ít tan trong nước.

C. Axit clohidric vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

D. Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl, có kết tủa trắng

Đáp án đúng B. HCl là chất khí không màu, mùi xốc, ít tan trong nước.

Xem thêm:  Viết thư bằng tiếng Anh về trải nghiệm đã qua Writing a personal

Bài tập 3: Dãy các chất và dung dịch nào dưới đây khi lấy dư có thể oxi hóa Fe thành Fe (III))?

A. HCl đặc; HNO3 đặc, nóng.

B. Cl2; HNO3 nóng; H2SO4 đặc, nguội.

C.S; H2SO4 đặc nóng; HCl loãng.

D. Cl2; Ag NO3; HNO3 loãng.

Đáp án đúng D.

2Fe + 3Cl2 → 2Fe Cl3

Fe + 3Ag NO3 → Fe(NO3) 3 + NO + 2H2O