Mg(OH)2 + HCl → MgCl2 + H2O

Photo of author

By THPT An Giang

[ad_1]

Nội dung đang xem: Mg(OH)2 + HCl → MgCl2 + H2O

Cân bằng phương trình

Mg(OH)2 + HCl → MgCl2 + H2O

Cân bằng

Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O

Điều kiện phương trình phản ứng xảy ra 

Điều kiện phương trình phản ứng xảy ra phản ứng Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O là: Nhiệt độ thường.

Hiện tượng phản ứng xảy ra: Khi cho Magie hidroxit  tác dụng với dung dịch axit. Chất rắn màu trắng Magie hidroxit (Mg(OH)2) tan dần.

MgOH2 HCl → MgCl2 H2O

Bản chất của các chất tham gia phản ứng

1. Bản chất của Mg(OH)2 (Magie hidroxit)

Mg(OH)2 mang tính chất hóa học của bazo không tan tác dụng với axit như HCl, HNO3,..

2. Bản chất của HCl (Axit clohidric)

HCl tác dụng bazơ tạo thành muối clorua + nước.

Tính chất vật lý Mg(OH)2

Magie hiđroxit là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học Mg(OH)2. Nó có mặt trong tự nhiên trong khoáng chất brucit.

– Công thức phân tử: Mg(OH)2

– Công thức cấu tạo: HO-Mg-OH

– Là chất rắn, có màu trắng, không tan trong nước.

Tính chất hóa học Mg(OH)2

– Mang tính chất hóa học của bazo không tan

Bị phân hủy bởi nhiệt:

Mg(OH)2 –to→ H2O + MgO

Tác dụng với axit:

Xem thêm:  Top 100 Đề thi Tiếng Việt lớp 4 năm 2023 (có đáp án)

2HNO3 + Mg(OH)2 → 2H2O + Mg(NO3)2

2HCl + Mg(OH)2 → 2H2O + MgCl2

Một số bài tập vận dụng

Bài tập 1: Cho dãy các bazơ sau: NaOH, Mg(OH)2, Ca(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2. Số bazo không tan là:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Lời giải:

Đáp án: A

Bài tập 2: Dãy chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch HCl

A. Mg(OH)2, Fe, CaO

B. Cu(OH)2, Cu, ZnO

C. NaOH, Al, ZnO

D. KOH, Fe, CO2

Lời giải:

Đáp án: C

Trên đây là bài viết liên quan đến Mg(OH)2 + HCl → MgCl2 + H2O trong chuyên mục Là gì? được Luật Hoàng Phi cung cấp. Quý độc giả có thể tham khảo bài viết khác liên quan tại website luathoangphi.vn để có thêm thông tin chi tiết.

[ad_2]

Đăng bởi: THPT An Giang

Chuyên mục: Học-Tập