Toán 6 Bài 25: Phép cộng và phép trừ phân số

Photo of author

By THPT An Giang

[ad_1]

Nội dung đang xem: Toán 6 Bài 25: Phép cộng và phép trừ phân số

Giải Toán 6 Bài 25: Phép cộng và phép trừ phân số sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 6 tham khảo phương pháp giải phần Hoạt động, Luyện tập, cùng đáp án 6 bài tập SGK Toán 6 tập 2 trang 15, 16, 17, 18.

Với lời giải Toán 6 trang 15 – 18 chi tiết từng phần, từng bài tập, các em dễ dàng ôn tập, củng cố kiến thức, luyện giải Chương VI: Phân số – Toán 6 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống thuật nhuần nhuyễn. Mời các em cùng tải miễn phí bài viết dưới đây:

Giải Toán 6 bài 25: Phép cộng và phép trừ phân số

Giải Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Hoạt động

Hoạt động 1

Em hãy nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu (có tử và mẫu dương) rồi tính các tổng frac{8}{{11}} + frac{3}{{11}}frac{9}{{12}} + frac{{11}}{{12}}

Gợi ý đáp án:

Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu (có tử và mẫu dương)

Xem thêm:  Toán 6 Bài 5: Góc Cánh diều

– Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta cộng tử số và giữ nguyên mẫu số.

begin{matrix}
  dfrac{8}{{11}} + dfrac{3}{{11}} = dfrac{{8 + 3}}{{11}} = dfrac{{11}}{{11}} = 1 hfill \
  dfrac{9}{{12}} + dfrac{{11}}{{12}} = dfrac{{9 + 11}}{{12}} = dfrac{{20}}{{12}} = dfrac{{20:4}}{{12:4}} = dfrac{5}{3} hfill \ 
end{matrix}

Hoạt động 2

Để thực hiện phép cộng dfrac{5}{7} + dfrac{{ - 3}}{4}, em hãy làm theo các bước sau:

  • Quy đồng mẫu hai phân số dfrac{5}{7}dfrac{{ - 3}}{4}
  • Sử dụng quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu để tính tổng hai phân số sau khi đã quy đồng.

Gợi ý đáp án:

Ta có:dfrac{5}{7} = dfrac{{5.4}}{{7.4}} = dfrac{{20}}{{28}} và dfrac{{ - 3}}{4} = dfrac{{ - 3.7}}{{4.7}} = dfrac{{ - 21}}{{28}}

Như vậy, dfrac{{20}}{{28}} + dfrac{{ - 21}}{{28}} = dfrac{{20 + left( { - 21} right)}}{{28}} =  dfrac{-1}{{28}}

Hoạt động 3

Tính các tổng frac{1}{2} + frac{{ - 1}}{2};frac{1}{2} + frac{1}{{ - 2}}

Em có nhận xét gì về các kết quả nhận được?

Gợi ý đáp án:

Ta có:

begin{matrix}
  dfrac{1}{2} + dfrac{{ - 1}}{2} = dfrac{{1 + left( { - 1} right)}}{2} = dfrac{0}{2} = 0 hfill \
  dfrac{1}{2} + dfrac{1}{{ - 2}} = dfrac{1}{2} + dfrac{{1.left( { - 1} right)}}{{left( { - 2} right).left( { - 1} right)}} = dfrac{1}{2} + dfrac{{ - 1}}{2} = 0 hfill \ 
end{matrix}

Nhận xét: Ta thấy các tổng trên đều có kết quả bằng 0.

Giải Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Luyện tập

Luyện tập 1

Tính:

a) frac{{ - 7}}{{12}} + frac{5}{{12}};               b) frac{{ - 8}}{{11}} + frac{{ - 19}}{{11}}

Gợi ý đáp án:

a) frac{{ - 7}}{{12}} + frac{5}{{12}} = frac{{ - 7 + 5}}{{12}} = frac{{ - 2}}{{12}} = frac{{ - 2:2}}{{12:2}} = frac{{ - 1}}{6}

b) frac{{ - 8}}{{11}} + frac{{ - 19}}{{11}} = frac{{ - 8 + left( { - 19} right)}}{{11}} = frac{{ - 8 - 19}}{{11}} = frac{{ - 27}}{{11}}

Luyện tập 2

Tính frac{{ - 5}}{8} + frac{{ - 7}}{{20}}

Gợi ý đáp án:

Ta có:

frac{{ - 5}}{8} + frac{{ - 7}}{{20}}

= frac{{ - 5.5}}{{8.5}} + frac{{ - 7.2}}{{20.2}} —-> Quy đồng mẫu số

= frac{{ - 25}}{{40}} + frac{{ - 14}}{{40}} = frac{{ - 25 + left( { - 14} right)}}{{40}} —-> Cộng hai phân số cùng mẫu số

= frac{{ - 39}}{{40}}

Luyện tập 3

Tìm số đối của các phân số sau:

frac{1}{3};frac{{ - 1}}{3};frac{{ - 4}}{5}

Gợi ý đáp án:

frac{1}{3} + left( { - frac{1}{3}} right) = frac{{1 + left( { - 1} right)}}{3} = frac{0}{3} = 0

=> Số đối của phân số frac{1}{3} là số frac{{ - 1}}{3} hoặc số frac{1}{{ - 3}}

left( { - frac{1}{3}} right) + frac{1}{3} = frac{{left( { - 1} right) + 1}}{3} = frac{0}{3} = 0

=> Số đối của phân số - frac{1}{3} là số frac{1}{3}

left( {frac{{ - 4}}{5}} right) + frac{4}{5} = frac{{left( { - 4} right) + 4}}{5} = frac{0}{5} = 0

=> Số đối của phân số frac{{ - 4}}{5} là số frac{4}{5}

Luyện tập 4

Tính một cách hợp lí:

B = frac{{ - 1}}{9} + frac{8}{7} + frac{{10}}{9} + frac{{ - 29}}{7}

Gợi ý đáp án:

B = frac{{ - 1}}{9} + frac{8}{7} + frac{{10}}{9} + frac{{ - 29}}{7}

B = frac{{ - 1}}{9} + frac{{10}}{9} + frac{8}{7} + frac{{ - 29}}{7} —–> Tính chất giao hoán

B = left( {frac{{ - 1}}{9} + frac{{10}}{9}} right) + left( {frac{8}{7} + frac{{ - 29}}{7}} right) —> Tính chất kết hợp

begin{matrix}
  B = dfrac{{ - 1 + 10}}{9} + dfrac{{8 + left( { - 29} right)}}{7} hfill \
  B = dfrac{9}{9} + dfrac{{ - 21}}{7} hfill \
  B = 1 + left( { - 3} right) =  - 2 hfill \ 
end{matrix}

Luyện tập 5

Tính:

a) frac{3}{5} - frac{{ - 1}}{3}

b) - 3 - frac{2}{7}

Gợi ý đáp án:

a) frac{3}{5} - frac{{ - 1}}{3} = frac{{3.3}}{{5.3}} - frac{{left( { - 1} right).5}}{{3.5}} = frac{9}{{15}} - left( {frac{{ - 5}}{{15}}} right) = frac{{9 - left( { - 5} right)}}{{15}} = frac{{9 + 5}}{{15}} = frac{{14}}{{15}}

b) - 3 - frac{2}{7} = frac{{ - 3}}{1} - frac{2}{7} = frac{{ - 3.7}}{{1.7}} - frac{2}{7} = frac{{ - 21}}{7} - frac{2}{7} = frac{{ - 21 - 2}}{7} = frac{{ - 23}}{7}

Giải Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 18 tập 2

Bài 6.21

a. frac{-1}{13} +frac{9}{13};

b. frac{-3}{8}+frac{5}{12}.

Gợi ý đáp án:

a. frac{-1}{13} +frac{9}{13}=frac{8}{13};

b. frac{-3}{8}+frac{5}{12}=frac{-9}{24}+frac{10}{24}=frac{1}{24}.

Xem thêm:  Bài 5 Toán lớp 6: Tìm trung điểm đoạn thẳng.

Bài 6.22

Tìm số đối của các phân số sau:

frac{-3}{7};frac{6}{13};frac{4}{-3}

Bài 6.23

Tính:

a. frac{-5}{3}-frac{-7}{3};

b. frac{5}{6}-frac{8}{9}.

Gợi ý đáp án:

a. frac{-5}{3}-frac{-7}{3}=frac{-12}{3}=4

b. frac{5}{6}-frac{8}{9}=frac{15}{18}-frac{16}{18}=frac{-1}{18}.

Bài 6.24

Tính một cách hợp lí.

A=(frac{-3}{11})+frac{11}{8}-frac{3}{8}+(frac{-8}{11}).

Gợi ý đáp án:

A=(frac{-3}{11})+frac{11}{8}-frac{3}{8}+(frac{-8}{11})

A=(frac{11}{8}-frac{3}{8})+(frac{-3}{11}+frac{-8}{11})

A=frac{8}{8}+frac{-11}{11}

A=1+-1=0

Bài 6.25

Chị Chi mới đi làm và nhận được tháng lương đầu tiên.Chị quyết định dùng frac{2}{5} số tiền đó để chi tiêu trong tháng, dành frac{1}{4} số tiền để mua quà biếu bố mẹ. Tìm số phần tiền lương còn lại của chị Chi.

Gợi ý đáp án:

Số phần tiền lương còn lại của chị Chi là:

1-frac{2}{5}-frac{1}{4}=frac{20}{20}-frac{8}{20}-frac{5}{20}=frac{7}{20}(phần)

Bài 6.26

Mai tự nhẩm tính về thời gian biểu của mình trong một ngày thì thấy: frac{1}{3} thời gian là dành cho việc học ở trường; frac{1}{24} thời gian là dành cho các hoạt dộng ngoại khóa; frac{7}{16} thời gian dành cho hoạt động ăn, ngủ. Còn lại là thời gian dành cho các công việc cá nhân khác. Hỏi:

a) Mai đã dành bao nhiêu phần thời gian trong ngày cho việc học ở trường và hoạt động ngoại khóa?

b) Mai đã dành bao nhiêu phần thời gian trong ngày cho các công việc cá nhân khác?

Gợi ý đáp án:

a) Mai đã dành số phần thời gian trong ngày cho việc học ở trường và hoạt động ngoại khóa là:

frac{1}{3}+frac{1}{24}=frac{8}{24}+frac{1}{24}=frac{9}{24} =frac{3}{8}(phần)

b) Mai đã dành số phần thời gian trong ngày cho các công việc cá nhân khác là:

1-frac{3}{8}-frac{7}{16}=frac{16}{16}-frac{6}{16}-frac{7}{16}=frac{3}{16} (phần)

[ad_2]

Đăng bởi: THPT An Giang

Chuyên mục: Học Tập

Viết một bình luận