Toán 6 Bài 6: Thứ tự thực hiện các phép tính

Photo of author

By THPT An Giang

[ad_1]

Nội dung đang xem: Toán 6 Bài 6: Thứ tự thực hiện các phép tính

Giải Toán 6 Bài 6: Thứ tự thực hiện các phép tính sách Cánh diều giúp các em học sinh lớp 6 nhanh chóng trả lời các câu hỏi phần hoạt động, thực hành và các bài tập cuối bài trang 29 tập 1.

Giải Toán 6: Thứ tự thực hiện các phép tính giúp các em biết cách thực hiện thứ tự các phép tính trong biểu thức không chứa dấu ngoặc và biểu thức chứa dấu ngoặc. Giải Toán 6 tập 1 trang 29 giúp các em có những phương pháp giải toán, những kinh nghiệm trong quá trình tìm tòi ra lời giải, từ đó giúp học sinh có thể rèn luyện các thao tác tư duy, khả năng suy luận và sáng tạo. Vậy sau đây là nội dung chi tiết Giải Toán 6 trang 29 Cánh diều, mời các bạn cùng tải tại đây.

Giải Toán 6 Bài 6 phần Khởi động

 Câu hỏi khởi động

Khi tính giá trị của một biểu thức, ta không được làm tùy tiện mà phải tính theo đúng quy ước thứ tự thực hiện các phép tính.

toan 6 bai 6 thu tu thuc hien cac phep tinh

Gợi ý đáp án

Khi tính giá trị của một biểu thức, ta không được làm tùy tiện mà phải tính theo đúng quy ước thứ tự thực hiện các phép tính.

Xem thêm:  Toán 6 Bài 10: Số nguyên tố. Hợp số

Vậy qua bài thứ tự thực hiện các phép tính, ta thấy khi thực hiện phép tính có phép nhân và phép cộng, ta thực hiện phép nhân trước.

Khi đó ta thực hiện phép tính: 3 + 4 x 2 = 3 + 8 = 11

Vậy bạn nữ làm đúng và bạn nam làm sai (vì bạn nam không tuân thủ thứ tự thực hiện phép tính).

Giải Toán 6 bài 6 phần thực hành

I. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không chứa dấu ngoặc

Câu 1 

Tính giá trị của biểu thức:

a) 507 – 159 – 59;

b) 180 : 6 : 3

Gợi ý đáp án

a) 507 – 159 – 59 = 348 – 59 = 289

b) 180 : 6 : 3 = 30 : 3 = 10

Câu 2

Tính giá trị của biểu thức:

18 – 4 . 3 : 6 + 12

Gợi ý đáp án

begin{matrix}
  18 - 4.3:6 + 12 hfill \
   = 18 - 12:6 + 12 hfill \
   = 18 - 2 + 12 hfill \
   = 16 + 12 = 28 hfill \ 
end{matrix}

Câu 3 

Tính giá trị biểu thức: {4^3}:{8.3^2} - {5^2} + 9

Gợi ý đáp án

begin{matrix}
  {4^3}:{8.3^2} - {5^2} + 9 hfill \
   = 64:8.9 - 25 + 9 hfill \
   = 8.9 - 25 + 9 hfill \
   = 72 - 25 + 9 hfill \
   = 56 hfill \ 
end{matrix}

II. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức chứa dấu ngoặc

Câu 4 

Tính giá trị của biểu thức:

15 + (39 : 3 – 8) . 4

Gợi ý đáp án

begin{matrix}
  15 + left( {39:3 - 8} right).4 hfill \
   = 15 + left( {13 - 8} right).4 hfill \
   = 15 + 5.4 hfill \
   = 15 + 20 = 35 hfill \ 
end{matrix}

Câu 5 

Tính giá trị của biểu thức:

35 – {5 .[(16 + 12) : 4 + 3] – 2 . 10}

Gợi ý đáp án 

begin{matrix}
  35 - left{ {5.left[ {left( {16 + 12} right):4 + 3} right] - 2.10} right} hfill \
   = 35 - left{ {5.left[ {28:4 + 3} right] - 20} right} hfill \
   = 35 - left{ {5.left[ {7 + 3} right] - 20} right} hfill \
   = 35 - left{ {5.10 - 20} right} hfill \
   = 35 - left{ {50 - 20} right} hfill \
   = 35 - 30 = 5 hfill \ 
end{matrix}

Giải bài tập Toán 6 trang 29 phần Bài tập

Bài 1

Gợi ý đáp án:

a) 2 370 – 179 + 21

= 2 191 + 21

= 2 212

b) 100 : 5 . 4

= 20 . 4

= 8

c) 396 : 18 : 2

= 22 : 2

= 11

Bài 2

Gợi ý đáp án:

a) 143 – 12 . 5

= 143 – 60

= 83

b) 27 . 8 – 6 : 3

= 216 – 2

= 214

c) 36 – 12 : 4 . 3 + 17

= 36 – 3 . 3 + 17

= 36 – 9 + 17

= 27 + 17

= 44

Bài 3

c) 33 . 92 + 52.9 + 18 : 6

Gợi ý đáp án:

a)32 . 53 + 93

= 9 . 125 + 81

= 1 125 + 81

= 1 206

a)83 : 42– 52

512 : 16 – 25

= 32 – 25

= 7

c) 33 . 92 + 52.9 + 18 : 6

= 27 . 81 – 25 . 9 + 3

= 2 187 – 225 + 3

= 1 962 + 3

= 1 965

Bài 4

a) 32-6 .left(8-2^{3}right)+18

b) (3-5-9)^{3} cdot(1+2 cdot 3)^{2}+4^{2}

Gợi ý đáp án:

a) 32-6 .left(8-2^{3}right)+18

Xem thêm:  Toán 6 Bài tập cuối chương V - Kết nối tri thức với cuộc sống

= 32 – 6 . (8 – 8) + 18

= 32 – 6 . 0 + 18

= 32 + 18

= 50

b) (3-5-9)^{3} cdot(1+2 cdot 3)^{2}+4^{2}

= (15 – 9)3 . (1 + 6)2 + 42

= 63 . 72 + 42

= 216 . 49 + 16

= 10 584 + 16

= 10 600

Bài 5

a) 9234:left[3.3 .left(1+8^{3}right)right]

b) 76-left{2 cdotleft[2 cdot 5^{2}-(31-2 cdot 3)right]right}+3 cdot 25

Gợi ý đáp án:

a) 9234:left[3.3 .left(1+8^{3}right)right]

= 9 234 : [3 . 3 . (1 + 512)]

= 9 234 : [3 . 3 . 513]

= 9 234 : 4617

= 2

b) 76-left{2 cdotleft[2 cdot 5^{2}-(31-2 cdot 3)right]right}+3 cdot 25

= 76 – {2 . [2 . 25 – (31 – 6)]} + 75

= 76 – {2 . [50 – 25]} + 75

= 76 – {2 . 25} + 75

= 76 – 50 + 75

= 101

Bài 6

Trên 1 cm2  mặt lá có khoảng 30 000 lỗ khí. (Nguồn: Sinh học 6, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)

Tính tổng số lỗ khí trên hai chiếc lá có diện tích lần lượt 7 cm2  và 15 cm2 .

Gợi ý đáp án:

Tổng số lỗ khí trên chiếc lá có diện tích 7 cm2 là :

7 . 30 000 = 210 000 (lỗ khí)

Tổng số lỗ khí trên chiếc lá có diện tích 15 cm2 là:

15 . 30 000 = 450 000 (lỗ khí)

Bài 7

Anh Sơn vào siêu thị mua 2 chiếc áo phông giá 125 000 đồng/chiếc; 3 chiếc quần soóc giá 95 000 đồng/chiếc; 5 chiếc khăn mặt giá 17 000 đồng/chiếc. Anh đã trả bằng hai phiếu mua hàng, mỗi phiếu trị giá 100 000 đồng. Anh Sơn còn phải trả thêm bao nhiêu tiền?

Gợi ý đáp án:

Tổng số tiền anh Sơn phải trả là:

2 . 125 000 + 3 . 95 000 + 5 . 17 000 = 620 000 (đồng)

Số tiền anh Sơn phải trả thêm là:

620 000 – 2 . 100 000 = 420 000 (đồng)

Bài 8

Cô Hồng mua 30 quyển vở, 30 chiếc bút bi, hai hộp but chì mỗi hộp co 12 chiếc. Tổng số tiền cô phải thanh toán là 396 00 đồng. Cô chỉ nhớ giá của một quyển vở là 7 500 đồng, giá của một chiếc bút bi là 2 500 đồng. Hãy tính giúp cô Hồng xem một chiếc bút chì có giá bao nhiêu tiền.

Gợi ý đáp án:

Xem thêm:  Toán 6 Bài 1: Điểm. Đường thẳng

Vậy số tiền phải trả để mua 30 quyển vở và 30 chiếc bút bi là:

30 . 7 500 + 30 . 2 500 = 300 000 (đồng)

vậy số tiền phải trả để mua 2 hộp bút chì là:

396 000 – 300 000 = 96 000 (đồng)

Một chiếc bút chì có giá tiền là:

96 000 : (2 . 12) = 4 000 (đồng)

Bài 9

Một trường trung học cơ sở tổ chức cho lớp 6D gồm 40 học sinh đi tham quan học tập ngoại khóa. Toàn bộ chi phí chuyến đi sẽ chia đều cho mỗi học sinh. Đến ngày đi, 4 học sinh của lớp 6D không tham gia được. Vì vậy mỗi bạn phải trả thêm 25 000 đồng so với dự kiến chi phí ban đầu. Tổng chi phí cho chuyến đi là bao nhiêu?

Gợi ý đáp án:

Số học sinh đi du lịch là:

40 – 4 = 36 (Học sinh)

Tổng số tiền các bạn phải trả thêm là:

36 . 25 000 = 900 000 (đồng)

Vậy tổng chi phí cho chuyến đi là:

900 000 : 4 x 40 = 9 000 000 (đồng)

Lý thuyết Thứ tự thực hiện các phép tính

1. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:

– Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

– Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ.

Lũy thừa → nhân và chia → cộng và trừ.

2. Đối với biểu thức có dấu ngoặc.

+ Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

+ Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ.

Nếu biểu thức có các dấu ngoặc: ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta thực hiện phép tính theo thứ tự:

( ) →[ ] → { }

3. Tìm số hạng chưa biết trong một đẳng thức

Để tìm số hạng chưa biết, ta cần xác định rõ xem số hạng đó nằm ở vị trí nào (số trừ, số bị trừ, hiệu, số chia,…). Từ đó xác định được cách biến đổi và tính toán.

[ad_2]

Đăng bởi: THPT An Giang

Chuyên mục: Học Tập

Viết một bình luận