Bạn có thể viết lại tiêu đề như sau: “Khái niệm thê lương là gì và có từ nào tương đương với nó không?”

Photo of author

By THPT An Giang

[ad_1]

Nội dung đang xem: Thê lương là gì? Có từ nào đồng nghĩa với thê lương không?

Thê lương là gì bạn có biết? Thế còn bi thương là gì? Còn thê thảm là gì? Ảm đạm và tha hương là gì? Ý nghĩa bài hát thê lương ra sao?

Bạn có biết được tất cả nghĩa của những từ thê lương, tang tóc, thê thảm, bi thương, ảm đạm,… hay không? Bạn có biết được những từ này có phải là đồng nghĩa với nhau hay có mối liên hệ với nhau như nào hay không? Cùng đọc bài viết này để có thể biết được đáp án cho thắc mắc thê lương là gì nhé. Như thế bạn sẽ phần nào hiểu hơn về những từ ngữ gần gần giống nhau này ấy.

Thê lương là gì

Thê lương là gì

Thê lương là gì

Thê lương là một tính từ từ thường được sử dụng trong văn chương có tác dụng gợi lên cảm giác, cảm nhận cũng như cảm xúc buồn thảm, buồn thương, lạnh lẽo và gợi nên vẻ hắt hiu, quạnh vắng.

Ví dụ: cảnh thê lương; giọng hát thê lương

Tang tóc là gì

Tang tóc là một tính từ khi đau buồn, thương xót về một vấn đề, hoàn cảnh éo le, đau lòng hay để thể hiện sự đau đớn và buồn thảm vì có người thân chết.

Xem thêm:  Công dân với tư cách là chủ thể trong phòng chống tội phạm cần phải làm gì?

Ví dụ: cảnh tang tóc; không khí tang tóc; Cảnh đau thương tang tóc do chiến tranh gây nên

Từ đồng nghĩa tới tang tóc là: tóc tang

Bi thương là gì

Bi thương là một tính từ để chỉ một ai đó, một người nào đó rất đỗi thương tâm. Nó là cảm giác đau đớn, đau tới xé gan xé ruột.

Ví dụ: khúc hát bi thương

Những từ đồng nghĩa với bi thương là: bi thảm, thảm thương.

19 4

Thê thảm là gì

Thê thảm là một tính từ thể hiện sự đau thương và buồn thảm đến tột cùng.

Ví dụ: Cái chết thê thảm. Tiếng kêu khóc thê thảm.

Ảm đạm là gì

Ảm đạm là một tính từ được sử dụng khi mà ai đó thiếu hẳn vẻ tươi vui, gợi cảm giác rất buồn.

Ngoài ra còn mang những nét nghĩa tương tự như:

  • (khung cảnh buổi chiều) thiếu ánh sáng mặt trời và toàn một màu xám, gợi sự buồn tẻ. Ví dụ: trời đông ảm đạm
  • không sáng sủa, gợi cảm giác buồn. Ví dụ: nét mặt ảm đạm.

Các từ đồng nghĩa với ảm đạm là: âm u, u ám.

18 4

Tha hương là gì

Tha hương là một danh từ để chỉ một nơi xa lạ không phải quê hương mình, nhưng buộc phải sinh sống ở đó. Ví dụ: “Tấc lòng cố quốc tha hương, Đường kia, nỗi nọ, ngổn ngang bời bời.” (TKiều)

Còn nếu như là động từ thì nó có nghĩa là: phải rời bỏ quê hương, đi đến nơi xa lạ để sinh sống. Ví dụ: tha hương nơi đất khách quê người.

Xem thêm:  Fitter nghĩa là gì? Được sử dụng như thế nào bạn có biết?

Từ đồng nghĩa với tha hương là: tha phương.

Như vậy bạn thấy được những từ trên đều mang trong mình âm điệu buồn thảm, mang trong nó một ý nghĩa tiêu cực đúng không nào. Nhưng cuộc sống vốn là vậy cơ mà, có hạnh phúc thì ắt hẳn phải có những nỗi buồn cũng như niềm đau ấy. Có thế con người ta mới lớn khôn, mới trưởng thành lên được.

17 4

Ý nghĩa bài hát thê lương

Bài hát ”thê lương” là câu chuyện về tình yêu đơn phương của chàng trai với một cô gái. Nhưng sau này do nhà bắt cô gái đi lấy chồng nên đoạn tình duyên này đã đứt đoạn. Lời hát thể hiện được nỗi đau đớn tột cùng của chàng trai khi mất đi người con gái mình yêu.

Dưới đây là đoạn điệp khúc của bài hát ”thê lương”:

Gọi cố nhân sao vội quên đi bao câu hứa câu thề
Từng chiều từng đàn chim én mãi ngóng mãi trông em về
Tà áo năm xưa còn đây nhưng em đâu rồi người ơi
Đò sang bên sông có nhớ đến bến này đợi mong
Người nói đi câu vội chia ly em nỡ sao đành
Vậy mà ngày nào ai đã nói em chờ đợi anh
Giọt nước mắt rơi từng đêm thâu giờ đã mất nhau
Em đã đi rồi thôi không có về được đâu

Vậy là bạn đã hiểu được thê lương là gì sau khi đọc bài viết này rồi đúng không nào. Bạn có thấy rằng là tiếng Việt luôn giàu đẹp và có nhiều từ hay lắm đúng không nào. Chính vì thế mà gìn giữ và phát huy những giá trị đẹp đẽ của tiếng Việt chính là một trong những nhiệm vụ của thế hệ sau ấy. Bởi bạn làm như thế sẽ khiến cho tiếng Việt được nhiều người biết đến hơn nữa.

Xem thêm:  Cách đeo Huy hiệu Cựu chiến binh

Hỏi đáp –

[ad_2]

Đăng bởi: THPT An Giang

Chuyên mục: Hỏi – Đáp