Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O – THPT Lê Hồng Phong

Photo of author

By THPT An Giang

Chào mừng bạn đến với blog chia sẻ Trường THPT An Giang trong bài viết về ” Na2co3+ hcl “. Chúng tôi sẽ cung cấp và chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức dành cho bạn.

Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O được THPT Lê Hồng Phong biên soạn hướng dẫn các bạn viết và cân bằng phương trình HCl tác dụng với Na2CO3. Hy vọng tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh viết và cân bằng chính xác phương trình phản ứng. Mời các bạn tham khảo.

1. Phương trình Na2CO3 tác dụng HCl

2. Điều kiện phản ứng HCl tác dụng với Na2CO3

Nhiệt độ phòng

3. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với nước tạo dung dịch kiềm:

Bạn đang xem: Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O

A. Na, K, Mg, Ca.

B. Fe, Mg, Ca, Ba.

C. Ba, Na, K, Ca.

D. K, Na, Ca, Cu.

Câu 2. Hỗn hợp R gồm 2 kim loại X và Y thuộc phân nhóm chính nhóm II, ở 2 chu kỳ liên tiếp. Cho 3,52 gam R tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 2,688 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là

A. 12,04 gam

B. 3,98 gam

C. 5,68 gam

D. 7,2 gam

Câu 3. Hấp thụ hoàn toàn 0,784 lít CO2 (đktc) vào 500ml dung dịch NaOH 0,08 M thu được dung dịch X. Thêm 250 ml dung dich Y gồm BaCl2 0,08 M và Ba(OH)2 a mol/l vào dung dịch X thu được 1,97 gam kết tủa và dung dịch Z. Tính a?

Xem thêm:  Phản ứng hóa hợp là gì? Ví dụ phản ứng hóa hợp

A. 0,02 M

B. 0,04 M

C. 0,03M

D. 0,015 M

Câu 4. Khi cắt miếng Na kim loại, bề mặt vừa cắt có ánh kim lập tức mờ đi, đó là do có sự hình thành các sản phẩm rắn nào sau đây?

A. Na2O, NaOH, Na2CO3, NaHCO3.

B. NaOH, Na2CO3, NaHCO3.

C. Na2O, Na2CO3, NaHCO3.

D. Na2O, NaOH, Na2CO3.

Câu 5. Để điều chế kim loại Na, người ta thực hiện phản ứng:

A. Điện phân dung dịch NaOH.

B. Điện phân nóng chảy NaCl hoặc NaOH .

C. Cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl.

D. Cho dung dịch NaOH tác dụng với H2O.

Câu 6. Cho các dung dịch sau: KOH; KHCO3; K2CO3; KHSO4; K2SO4, CH3COOK. Dung dịch làm cho quỳ tím đổi màu xanh là:

A. KOH; K2SO4; Na2CO3, CH3COOK

B. KHSO4; KHCO3; K2CO3.

C. KOH; KHCO3; K2CO3.

D. KHSO4; KOH; KHCO3, CH3COOK

Câu 7. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa K2CO3 0,2M và KHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là

A. 0,02.

B. 0,03.

C. 0,04.

D. 0,01.

Câu 8. Kim loại nào sau đây tan được trong nước

A. Fe

B. Mg

C. Na

D. Cu

…………………………..

Trên đây THPT Lê Hồng Phong đã giới thiệu Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O tới bạn đọc. Để có kết quả cao hơn trong kì thi, THPT Lê Hồng Phong xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Thi thpt Quốc gia môn Toán, Thi THPT Quốc gia môn Hóa học, Thi THPT Quốc gia môn Vật Lý, mà THPT Lê Hồng Phong tổng hợp và đăng tải.

Xem thêm:  Đinh Bộ Lĩnh là ai? Tại sao Đinh Bộ Lĩnh thống nhất được đất nước?

Đăng bởi: THPT Lê Hồng Phong

Chuyên mục: Giáo dục