Bài tập Tết môn Toán lớp 7 năm 2022 – 2023

Photo of author

By THPT An Giang

[ad_1]

Nội dung đang xem: Bài tập Tết môn Toán lớp 7 năm 2022 – 2023

Bài tập Tết môn Toán lớp 7 năm 2022 – 2023 là một trong những tài liệu cần thiết dành cho các bạn học sinh lớp 7 chuẩn bị nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023.

Bài tập Tết Toán 7 được biên soạn phù hợp với năng lực học sinh của các bạn học sinh. Qua đó giúp các bạn tư duy, sáng tạo hơn trong phương pháp giải bài tập Đại số và Hình học. Đồng thời các em tránh những căng thẳng, nặng nề trong quá trình ôn tập mà vẫn đảm bảo mục tiêu củng cố kiến thức, kĩ năng cơ bản đã học để đạt được kết quả cao hơn trong các kì kiểm tra giữa học kì 2 hay kì thi cuối năm.

Bài tập Tết môn Toán lớp 7

Bài 1: Thực hiện phép tính

a. frac{-3}{5} cdot frac{13}{7}+frac{3}{5} cdot frac{-8}{7}+frac{9}{5}

b. 0,01 cdot sqrt{144}-sqrt{frac{4}{25}}

d. 5 sqrt{16}-4 sqrt{9}+sqrt{25}-0,3 cdot sqrt{400}

c. left(1 frac{1}{2}-0,5right):(-3)^{2}+frac{1}{3}-frac{1}{6}

e. left(-frac{3}{2}right)^{2}+left|frac{-5}{6}right|-1 frac{1}{2}: 6

Bài 2: Tìm x biết:

a. frac{1}{4} x+frac{5}{9}=frac{1}{3}

b. frac{3}{4}-left(x-frac{2}{5}right)=frac{11}{12}

c. left|x+frac{1}{3}right|+1=4

d. 27^{x}=3^{x+2}

Bài 3: Tìm hai số x; y biết:

a. frac{x}{3}=frac{y}{7}và x-y=16

b. 4 x=5 y với x+y=36.

Bài 4:

a. Số học sinh lớp 7A, 7B, 7C tham gia trồng cây tỉ lệ với các số 16, 17, 18. Biết rằng tổng số học sinh của ba lớp là 153 học sinh. Tính số học sinh của mỗi lớp.

b. Tính chu vi của một tam giác biết 3 cạnh của nó lần lượt tỉ lệ với 3, 5, 7. Cạnh lớn nhất lớn hơn cạnh bé nhất 12 cm.

Bài 5: Cho hàm số y = (fx) = (2a – 1).x (với a là hằng số)

Xem thêm:  Bài tập Nhân chia các số hữu tỉ

a. Xác định hằng số a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(2; 4). Viết công thức hàm số đó.

b. Vẽ đồ thị hàm số cho bởi công thức trên.

c. Tìm x biết f(x) = 1002

d. Tính f(1002)

Bài 6: Cho các hàm số f(x)=2 x^{2} ; g(x)=-3 x ; h(x)=x^{4}+x^{2}, t(x)=frac{2}{x}

a. Tính giá trị của các hàm số tại x=frac{1}{2}x=frac{-1}{2}

b. Chúng minh rằng f(x)=f(-x) vói mọi x

Bài 7: Số lượng học sinh giỏi của từng lớp trong một trường trung học cơ sở được thống kê lại theo bảng sau:

12 13 16 14 15 13 17
14 12 12 15 16 11 14
16 15 13 12 11 13 15

a. Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì và dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị?

b. Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó?

c. Viết các giá trị khác nhau và tìm tần số của chúng

Bài 8: Cho tam giác ABC có góc AB bằng 90 độ, E là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia EA lấy điểm D sao cho DE = EA. Chứng minh:

a. Delta A B E=Delta D E C

b. A B / / C D

c. Delta A C D=Delta A B C

d. Tam giác DBC là tam giác gì? Vì sao?

Bài 9: Cho x, y, z là các số dương thỏa mãn:

frac{y+z-3 x}{x}=frac{z+x-3 y}{y}=frac{x+y-3 z}{z}

Chứng minh x = y = z

Đáp án bài tập Tết môn Toán

Bài 1

a. frac{-3}{5} cdot frac{13}{7}+frac{3}{5} cdot frac{-8}{7}+frac{9}{5}=frac{3}{5}left(frac{-13}{7}+frac{-8}{7}right)+frac{9}{5}=frac{3}{5}left(frac{-21}{7}right)+frac{9}{5}=-frac{9}{5}+frac{9}{5}=0

b. 0,01 cdot sqrt{144}-sqrt{frac{4}{25}}=0,01.12-frac{2}{5}=frac{3}{25}-frac{2}{5}=-frac{7}{5}

d. 5 sqrt{16}-4 sqrt{9}+sqrt{25}-0,3 cdot sqrt{400}=5.4-4.3+5-0,3.20=7

c. left(1 frac{1}{2}-0,5right):(-3)^{2}+frac{1}{3}-frac{1}{6}=left(frac{3}{2}-frac{1}{2}right): 9+frac{1}{3}-frac{1}{6}

= frac{2}{2}: 9+frac{1}{6}=frac{1}{9}+frac{1}{6}=frac{2}{18}+frac{3}{18}=frac{5}{18}

e. left(-frac{3}{2}right)^{2}+left|frac{-5}{6}right|-1 frac{1}{2}: 6=frac{9}{4}+frac{5}{6}-frac{3}{2}: 6

=frac{9}{4}+frac{5}{6}-frac{3}{12}=frac{9}{4}+frac{5}{6}-frac{1}{4}=left(frac{9}{4}-frac{1}{4}right)+frac{5}{6}=2+frac{5}{6}=frac{17}{6}

Bài 2:

c. left| {x + frac{1}{3}} right| + 1 = 4

begin{matrix}
  left| {x + dfrac{1}{3}} right| = 4 - 1 hfill \
  left| {x + dfrac{1}{3}} right| = 3 hfill \ 
end{matrix}

begin{matrix}
  TH1:x + dfrac{1}{3} = 3 hfill \
  x = 3 - dfrac{1}{3} hfill \
  x = dfrac{8}{3} hfill \ 
end{matrix}

begin{matrix}
  TH2:x + dfrac{1}{3} =  - 3 hfill \
  x =  - 3 - dfrac{1}{3} hfill \
  x = dfrac{{ - 10}}{3} hfill \ 
end{matrix}

d. {27^x} = {3^{x + 2}}

begin{matrix}
  {3^{3x}} = {3^{x + 2}} hfill \
  3x = x + 2 hfill \
  2x = 2 hfill \
  x = 1 hfill \ 
end{matrix}

Vậy x = 1

…………..

Bài tập tự luyện Toán 7

Bài toán 1: Tìm các số nguyên dương n, biết:

a) quad 32<2^{mathrm{n}}<128

b) 2.16 geq 2^{mathrm{n}}>4

c) 9.27 leq 3^{mathrm{n}} leq 243

Bài toán 2: Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, thì:

Xem thêm:  Đường trung trực: Định nghĩa, tính chất và bài tập

a) 3^{mathrm{n}+2}-2^{mathrm{n}+2}+3^{mathrm{n}}-2^{mathrm{n}} chia hết cho 10

b) 3^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+3}+2^{n+2} chia hết cho 6.

Bài toán 3: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ

frac{2}{5} ; frac{6}{-15} ;-frac{3}{7} ; frac{4}{-12} ; frac{-14}{35} ; frac{4}{-10} ; frac{17}{40}

Bài toán 4: So sánh các số hữu tỉ

1. x = frac{2}{- 5} và y = frac{-3 }{13}

2. x=frac{-196}{225}y=frac{13}{-15}

3. x=-0,375y=frac{-3}{8}

4. x=frac{34}{-4}y=-8,6

5. x=frac{3}{7}và y=frac{11}{15}

6. mathrm{x}=frac{-11}{6}mathrm{y}=frac{-8}{9}

7. x=frac{297}{16}y=frac{306}{25}

8. mathrm{x}=frac{-1}{4}mathrm{y}=frac{1}{100}

9. mathrm{x}=frac{127}{-128}mathrm{y}=frac{-1345}{1344}

10. x=frac{-11}{33}y=frac{25}{-76}

11 . mathrm{x}=-frac{17}{23}mathrm{y}=frac{-171717}{232323}

12. x=frac{-265}{317}y=frac{-83}{111}

13. mathrm{x}=frac{2002}{2003}mathrm{y}=frac{14}{13}

14. x=frac{-27}{463}y=frac{-1}{-3}

Bài toán 5: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?

a) Số hữu tỉ dương lớn hơn số hữu tỉ âm

b) Số hữu tỉ dương lớn hơn số tự nhiên

c) Số 0 là số hữu tỉ âm

d) Số nguyên dương là số hữu tỉ.

Bài toán 6: Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự giảm dần:

a) frac{-12}{17} ; frac{-3}{17} ; frac{-16}{17} ; frac{-1}{17} ; frac{-11}{17} ; frac{-14}{17} ; frac{-9}{17}

b) frac{-5}{9} ; frac{-5}{7} ; frac{-5}{2} ; frac{-5}{4} ; frac{-5}{8} ; frac{-5}{3} ; frac{-5}{11}

c) frac{-7}{8} ; frac{-2}{3} ; frac{-3}{4} ; frac{-18}{19} ; frac{-27}{28}

Bài toán 7: Cho số hữu tỉ x=frac{a-3}{2} . với giá trị nào của a thì:

a) x là số nguyên dương;

b) x là số âm;

c) x không là số dương và cũng không là số âm.

Bài toán 8: Cho số hữu tỉ y=frac{2 a-1}{-3} Với giá trị nào của a thì:

a) y là số nguyên dương;

b) y là số âm;

c) y không là số dương và cũng không là số âm.

Bài toán 9: Cho số hữu tỉ mathrm{x}=frac{mathrm{a}-5}{mathrm{a}}(mathrm{a} neq 0). Với giá trị nào của a thì x là số nguyên.

Bài toán 10: Cho số hữu tỉ mathrm{x}=frac{mathrm{a}-3}{2 mathrm{a}}(mathrm{a} neq 0). Với giá trị nào của a thì x là số nguyên.

………….

Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết

[ad_2]

Đăng bởi: THPT An Giang

Chuyên mục: Học Tập

Viết một bình luận