Soạn bài Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân – Cánh diều 7

Photo of author

By THPT An Giang

[ad_1]

Nội dung đang xem: Soạn bài Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân – Cánh diều 7

Văn bản truyện ngụ ngôn Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân sẽ được tìm hiểu trong chương học môn Ngữ văn 7. Hôm nay, Download.vn sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 7: Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân, thuộc sách Cánh diều, tập 2.

Soạn bài Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân
Soạn bài Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân

Mời các bạn học sinh lớp 7 sẽ chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ hơn. Nội dung chi tiết được đăng tải ngay bên dưới.

Soạn bài Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân – Mẫu 1

1. Chuẩn bị

– Ê-dốp (khoảng 620 – 564 trước công nguyên) là một người Hy Lạp.

– Trong cuộc sống, mỗi người đều đã từng ghen tị, so bì với người khác

2. Đọc hiểu

Câu 1. Lí do gì khiến các thành viên cơ thể phải họp bàn?

Bụng không làm gì, chỉ biết hưởng thụ.

Câu 2. Kết quả cuối cùng thế nào?

Người thì rã rời, Tay oặt ẹo, Miệng khô đắng ngắt, Chân mệt mỏi không mang nổi thân gầy.

Câu 3. Khổ thơ cuối có phải là bài học của truyện hay không?

Xem thêm:  Soạn bài Kể lại một truyện ngụ ngôn - Kết nối tri thức 7

Bài học: Tinh thần đoàn kết, đồng lòng trong cuộc sống.

3. Trả lời câu hỏi

Câu 1. Dựa vào văn bản Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân, hãy kể tóm tắt câu chuyện bằng văn xuôi.

Một ngày, mấy thành viên cơ thể bỗng thấy mình phải cong lưng làm việc cho anh Bụng đánh chén. Họ bàn bạc rồi quyết định đình công để anh Bụng phải cùng làm. Nhưng chỉ mấy hôm sau, n gười thì rã rời, Tay oặt ẹo, Miệng khô đắng ngắt, Chân mệt mỏi không mang nổi thân gầy. Cuối cùng họ nhận ra Bụng cũng chẳng được nghỉ ngơi và quay trở lại đoàn kết với nhau.

Câu 2. Đối chiếu với khái niệm truyện ngụ ngôn ở phần Kiến thức ngữ văn để nêu sự giống nhau và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn này với các truyện ngụ ngôn đã học (Gợi ý: có thể dựa vào các yếu tố đề tài, cách kể, nhân vật, nội dung, bài học…).

– Giống nhau:

  • Mượn chuyện đồ vật, loài vật… để nói chuyện con người.
  • Gửi gắm một bài học, kinh nghiệm về cuộc sống.

– Khác nhau: Truyện Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân được kể bằng văn vần.

Câu 3. Theo em, có thể rút ra bài học gì từ truyện ngụ ngôn Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân?

Truyện nêu ra bài học rằng trong một tập thể, mỗi thành viên không thể sống tách biệt mà phải nương tựa vào nhau gắn bó với nhau để cùng tồn tại.

Xem thêm:  Soạn bài Mẹ và quả - Cánh diều 7

Câu 4. Tìm đọc truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng của Việt Nam, so sánh với truyện ngụ ngôn trên của Ê-dốp và nêu nhận xét của em.

– Giống nhau:

  • Đều mượn bộ phận trên cơ thể để nói về con người.
  • Bài học rút ra về tinh thần đoàn kết.

– Khác nhau:

  • Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng được viết dưới dạng văn xuôi
  • Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân được viết dưới văn vần

Soạn bài Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân – Mẫu 2

1. Chuẩn bị

– Ê-dốp (khoảng 620 – 564 trước công nguyên) là một người Hy Lạp.

– Trong cuộc sống, em đã từng ghen tị khi thấy bạn học giỏi hơn mình.

2. Đọc hiểu

Câu 1. Lí do gì khiến các thành viên cơ thể phải họp bàn?

Bụng không làm gì, chỉ biết hưởng thụ.

Câu 2. Kết quả cuối cùng thế nào?

Người thì rã rời, Tay oặt ẹo, Miệng khô đắng ngắt, Chân mệt mỏi không mang nổi thân gầy.

Câu 3. Khổ thơ cuối có phải là bài học của truyện hay không?

Bài học: Tinh thần đoàn kết, đồng lòng trong cuộc sống.

3. Trả lời câu hỏi

Câu 1. Dựa vào văn bản Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân, hãy kể tóm tắt câu chuyện bằng văn xuôi.

Các bộ phận trên cơ thể gồm Răng, Miệng, Tay, Chân phải làm việc vất vả. Họ cảm thấy bất công vì Bụng chỉ biết hưởng thụ. Họ quyết định đình công để Bụng cũng phải làm việc. Chỉ vài ngày sau, tất cả đều cảm thấy mệt mỏi, không còn sức lực. Họ nhận ra Bụng cũng phải làm việc, lại sống hoà thuận, ai làm việc nấy, không ai còn ghen tị với ai nữa.

Xem thêm:  Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 10 - Kết nối tri thức 7

Câu 2. Đối chiếu với khái niệm truyện ngụ ngôn ở phần Kiến thức ngữ văn để nêu sự giống nhau và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn này với các truyện ngụ ngôn đã học (Gợi ý: có thể dựa vào các yếu tố đề tài, cách kể, nhân vật, nội dung, bài học…).

– Giống nhau: Mượn chuyện loài vật, đồ vật để nói chuyện con người; Đưa ra những bài học nhằm giáo dục và khuyên răn con người; Ngắn gọn, ít tình tiết.

– Khác nhau:

  • Các truyện ngụ ngôn đã đọc: kể bằng văn xuôi
  • Truyện Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân: kể bằng văn vần.

Câu 3. Theo em, có thể rút ra bài học gì từ truyện ngụ ngôn Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân?

Bài học từ truyện ngụ ngôn Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân: Trong một tập thể, mỗi thành viên không thể sống tách biệt mà phải nương tựa vào nhau gắn bó với nhau để cùng tồn tại.

Câu 4. Tìm đọc truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng của Việt Nam, so sánh với truyện ngụ ngôn trên của Ê-dốp và nêu nhận xét của em.

– Giống nhau:

  • Đều mượn bộ phận trên cơ thể để nói về con người.
  • Bài học rút ra về tinh thần đoàn kết.

– Khác nhau:

  • Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng: văn xuôi
  • Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân: văn vần

[ad_2]

Đăng bởi: THPT An Giang

Chuyên mục: Học Tập

Viết một bình luận