Bài tập tìm X lớp 7

Photo of author

By THPT An Giang

[ad_1]

Nội dung đang xem: Bài tập tìm X lớp 7

Bài tập tìm X là một trong những dạng toán trọng tâm thường xuất hiện trong các bài kiểm tra, bài thi học kì môn Toán lớp 7.

Tìm X lớp 7 tổng hợp toàn bộ kiến thức về khái niệm, cách giải kèm theo ví dụ minh họa và một số bài tập tự luyện. Thông qua tài liệu này giúp học sinh củng cố, nắm vững chắc kiến thức nền tảng, vận dụng với các bài tập cơ bản để đạt được kết quả cao trong kì thi sắp tới. Bên cạnh đó các bạn xem thêm bài tập Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Vậy sau đây là Bài tập tìm X lớp 7 mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Bài tập tìm X lớp 7

I. Cách tìm x

1. Quy tắc chuyển vế

Bước 1: Quy tắc chuyển vế

– Khi chuyển một số hạng trong một đẳng thức từ vế này sang vế kia. Ta phải đổi dấu số hạng đó. Nếu số hạng là số nguyên dương, ta đổi dấu cộng thành dấu trừ. Và ngược lại, nếu số hạng là số nguyên âm, ta đổi dấu trừ thành dấu cộng.

Ví dụ:

x = a – b, sau khi chuyển vế ta có: x + b = a

Và chuyển ngược lại, khi x + b = a, chuyển vế b ta được: x = a – b

Bước 2: Thực hiện biến đổi

Xem thêm:  Toán 7 Bài 3: Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ

Bước 3: Kết luận

Chú ý: Một tích bằng không khi một trong các thừa số bằng 0

A . B = 0 khi A = 0 hoặc B = 0

2) Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Khi nói các số x; y; z tỉ lệ với các số a; b; c nghĩa là:

frac{x}{a} = frac{y}{b} = frac{z}{c} hoặc x : y : z = a : b : c

Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

begin{matrix}
  left( * right)dfrac{a}{b} = dfrac{c}{d} hfill \
   Rightarrow dfrac{a}{b} = dfrac{c}{d} = dfrac{{a + c}}{{b + d}} = dfrac{{a - c}}{{b - d}} hfill \ 
end{matrix}

begin{matrix}
  left( {**} right)dfrac{a}{b} = dfrac{c}{d} = dfrac{e}{f} hfill \
   Rightarrow dfrac{a}{b} = dfrac{c}{d} = dfrac{e}{f} = dfrac{{a + c + e}}{{b + d + f}} = dfrac{{a - c + e}}{{b - d + e}} hfill \ 
end{matrix}

II. Ví dụ tìm X

Ví dụ 1:

a) Tìm hai số x và y biết frac{x}{3} = frac{y}{4} và x + y = 28

b) Tìm ba số x, y, z biết rằng frac{x}{2} = frac{y}{3},frac{y}{4} = frac{z}{5} và x + y – z = 10

Gợi ý đáp án 

a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

begin{matrix}  dfrac{x}{3} = dfrac{y}{4} = dfrac{{x + y}}{{3 + 4}} = dfrac{{28}}{7} = 4 hfill \   Rightarrow dfrac{x}{3} = 4 Rightarrow x = 12 hfill \   Rightarrow dfrac{y}{4} = 4 Rightarrow x = 16 hfill \ end{matrix}

b) Đặt frac{x}{2} = frac{y}{3} = k Rightarrow left{ {begin{array}{*{20}{c}}
  {x = 2k} \ 
  {y = 3k} 
end{array}} right.

Ta có: frac{y}{4} = frac{z}{5} Rightarrow frac{{3k}}{4} = frac{z}{5} Rightarrow z = frac{{15k}}{4}

Thay x; y; z vào biểu thức x + y – z = 10 ta có:

begin{matrix}
  2k + 3k - dfrac{{15k}}{4} = 10 Rightarrow left( {2 + 3 - dfrac{{15}}{4}} right)k = 10 hfill \
   Rightarrow dfrac{5}{4}k = 10 Rightarrow k = 8 hfill \
   Rightarrow left{ {begin{array}{*{20}{c}}
  {x = 2.8 = 16} \ 
  {y = 3.8 = 24} \ 
  {z = dfrac{{15.8}}{4} = 30} 
end{array}} right. hfill \ 
end{matrix}

Ví dụ 3:

Tìm x biết: left| {left| {x + 5} right| - 4} right| = 3

Gợi ý đáp án

begin{matrix}
  left| {left| {x + 5} right| - 4} right| = 3 Leftrightarrow left[ {begin{array}{*{20}{c}}
  {left| {x + 5} right| - 4 = 3} \ 
  {left| {x + 5} right| - 4 =  - 3} 
end{array}} right. hfill \
   Leftrightarrow left[ {begin{array}{*{20}{c}}
  {left| {x + 5} right| = 3 + 4} \ 
  {left| {x + 5} right| =  - 3 + 4} 
end{array}} right. Leftrightarrow left[ {begin{array}{*{20}{c}}
  {left| {x + 5} right| = 7} \ 
  {left| {x + 5} right| = 1} 
end{array}} right. hfill \
   Leftrightarrow left[ {begin{array}{*{20}{c}}
  {x + 5 = 7} \ 
  {x + 5 =  - 7} \ 
  {x + 5 = 1} \ 
  {x + 5 =  - 1} 
end{array}} right. Leftrightarrow left[ {begin{array}{*{20}{c}}
  {x = 7 - 5} \ 
  {x =  - 7 - 5} \ 
  {x = 1 - 5} \ 
  {x =  - 1 - 5} 
end{array}} right. Leftrightarrow left[ {begin{array}{*{20}{c}}
  {x = 2} \ 
  {x =  - 12} \ 
  {x =  - 4} \ 
  {x =  - 6} 
end{array}} right. hfill \ 
end{matrix}

Kết luận: ….

III. Bài tập tìm X

Bài 1: Tìm x biết

A. frac{{11}}{{12}} - left( {frac{2}{5} + x} right) = frac{2}{5}

B. frac{3}{4} - frac{1}{4}:x = frac{1}{5}

C. - frac{3}{5} + frac{1}{4}:x =  - frac{2}{5}

D. - frac{{11}}{{12}}x + 0,25 = frac{5}{6}

E. xleft( {frac{1}{4} + frac{1}{5}} right) - left( {frac{1}{7} + frac{1}{8}} right) = 0

F. frac{1}{2}:left( {x + 1} right) = 2,5:frac{1}{4}

G. 2:x = x:frac{8}{{49}}

H. |2frac{1}{2} + x| - frac{{ - 2}}{3} = 3

I. left| {x - 1} right| - 2 = 3

K. {left( {x - 2} right)^2} = 16

N. left( {5x - 1} right)left( {2x - frac{1}{3}} right) = 0

Bài 2: Tìm x biết

a) frac{x}{y} = frac{7}{{13}} và x + y = 40

b) frac{x}{{19}} = frac{y}{{21}} và 2x – y = 34

c) frac{x}{2} = frac{y}{3} và x.y = 90

d) frac{x}{2} = frac{y}{3} = frac{z}{4} và x + y + z = 18

e) frac{x}{{10}} = frac{y}{6} = frac{z}{{21}} và 5x + 2y – 2z = 20

h) frac{x}{3} = frac{y}{4};frac{y}{3} = frac{z}{5} và 2x – 3y + z = 6

Bài 3: Cho tam giác ABC có các góc A, B, C tỉ lệ 7 : 5 : 3. Các góc ngoài tương ứng tỉ lệ với các số nào?

Bài 4: Ba đội công nhân I, II, III phải vận chuyển tổng cộng 1530kg hàng từ kho theo thứ tự đến ba địa điểm cách kho 1500m, 2000m, 3000m. Hãy phân chia số hàng cho mỗi đội sao cho khối lượng hàng tỉ lệ nghịch với khoảng cách cần chuyển.

Bài 5: Số A được chia thành ba phần tỉ lệ theo . Biết rằng tổng các bình phương của ba số đó bằng 24309. Tìm A.

Xem thêm:  Tóm tắt công thức Toán cấp 2

Bài 6: Cho ba hình chữ nhật, biết diện tích hình thứ nhất và diện tích hình thứ hai tỉ lệ với 4, 5, diện tích hình thứ hai và diện tích của hình thứ ba tỉ lệ với 7 và 8, hình thứ nhất và hình thứ hai có cùng chiều dài và tổng các chiều rộng của chúng là 27cm, hình thứ hai và hình thứ ba có cùng chiều rộng, chiều dài của hình thứ ba là 24cm. Tính diện tích của mỗi hình chữ nhật đó.

Bài 7: Cho tam giác ABC có số đo ba góc A, B, C lần lượt tỉ lệ với 1, 2, 3. Tính số đo các góc của tam giác ABC.

[ad_2]

Đăng bởi: THPT An Giang

Chuyên mục: Học Tập

Viết một bình luận