Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ

Photo of author

By THPT An Giang

Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ

Để củng cố về thao tác lập luận bác bỏ, trong chương trình Ngữ văn lớp 11, học sinh sẽ được luyện tập về thao tác lập luận trên. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng tham khảo tài liệu Soạn văn 11: Thao tác lập luận bác bỏ trong bài viết này.

Soạn văn 11: Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ

Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ – Mẫu 1

Hướng dẫn làm bài tập:

Câu 1. Phân tích cách bác bỏ trong hai đoạn trích trong SGK.

  • Nội dung bác bỏ: quan niệm sống chỉ biết bó hẹp trong cửa nhà mình.

  • Cách bác bỏ:

    • Sử dụng lý lẽ bác bỏ trực tiếp: “Cuộc sống riêng không biết gì hết ở bên kia ngưỡng cửa nhà mình là một cuộc sống nghèo nàn dù có đầy đủ tiện nghi”.
    • Hình ảnh so sánh tạo bằng hình ảnh sinh động: “Nó giống như một mảnh vườn được chăm sóc cẩn thận…”.
  • Nội dung bác bỏ: Thái độ e ngại né tránh của những hiền tài trong buổi đầu xây dựng đất nước.

  • Cách bác bỏ:

    • Phân tích những khó khăn trong sự nghiệp chung của đất nước.
    • Đi từ lòng mong mỏi, nỗi lo lắng của nhà vua đến việc nhà vua phân tích những khó khăn trong sự nghiệp.
    • Khẳng định trên dải đất văn hiến của nước ta không hiếm người tài.

Câu 2. Trong buổi hội thảo về kinh nghiệm học môn Ngữ văn của lớp có hai quan niệm:

  • Muốn học giỏi môn Ngữ văn chỉ cần đọc nhiều sách, học thuộc nhiều thơ văn.
  • Không cần đọc nhiều sách, không cần học thuộc nhiều thơ văn, chỉ cần luyện nhiều về tư duy, cách nói, cách viết là có thể học giỏi môn Ngữ văn.

Anh chị hãy bác bỏ một trong hai quan niệm đó, rồi đề xuất một vài kinh nghiệm học Ngữ văn tốt nhất.

Xem thêm:  Soạn bài Chữ người tử tù

Gợi ý:

  • Cách bác bỏ: Có thể sử dụng kết hợp các cách bác bỏ trong bài viết.
  • Chỉ ra nguyên nhân: các quan điểm trên bắt nguồn từ suy nghĩ và thái độ học tập phiến diện, đơn giản của học sinh.
  • Chỉ ra tác hại của quan điểm học tập: mỗi quan điểm đều chưa thể hiện đầy đủ các phương pháp học tập.
  • Nội dung cần bác bỏ:
    • Quan niệm a: Muốn học giỏi môn Ngữ văn chỉ cần đọc nhiều sách, học thuộc nhiều thơ văn.
    • Quan niệm b: Không cần đọc nhiều sách, không cần học nhiều thơ văn, chỉ cần luyện nhiều về tư duy, về cách nói, cách viết là có thể học giỏi môn Ngữ văn.
  • Tác hại:
    • Quan niệm a: Có kiến thức cơ bản nhưng thiếu đi những kỹ năng cần có.
    • Quan niệm b: Có kỹ năng nhưng thiếu kiến thức cơ bản.
  • Nguyên nhân:
    • Suy nghĩ không đúng đắn…
    • Các sống hưởng thụ, vô trách nhiệm và lười biếng…
  • Đề xuất kinh nghiệm học tốt môn Ngữ Văn:
    • Trước hết cần đọc được những tác phẩm văn học cần tìm hiểu.
    • Đọc thêm các tài liệu tham khảo để có kiến thức sâu rộng về môn học.
    • Rèn luyện các kỹ năng viết, rèn diễn đạt và rèn tư duy giải quyết vấn đề.
    • Quan sát, học hỏi từ thực tế cuộc sống.

Câu 3. Có quan niệm cho rằng: “Thanh niên, học sinh thời nay phải biết nhuộm tóc, hút thuốc lá, uống rượu, vào các vũ trường… thế mới là cách sống ‘sành điệu của tuổi trẻ thời hội nhập'”. Anh chị hãy lập dàn ý và viết bài nghị luận bác bỏ quan niệm trên.

Gợi ý:

  • Mở bài:
    • Dẫn dắt để nêu ra quan niệm: “Thanh niên, học sinh…”
    • Đưa ra ý kiến đánh giá: quan điểm trên là sai trái.
  • Thân bài:
    • Cách sống “sành điệu của tuổi trẻ thời hội nhập” là như thế nào?
    • Bản chất của cái gọi là “sành điệu” chính là lối sống học đòi, buông thả, hưởng thụ và vô trách nhiệm.
    • Ví dụ về cách sống chịu học tập, sa ngã vào các tệ nạn xã hội, đua đòi theo xu hướng thịnh hành…
    • Hậu quả của lối sống: cuộc sống trở nên vô nghĩa.
    • Cách bác bỏ: dùng lý lẽ để phân tích và lấy dẫn chứng để chứng minh.
    • Đưa ra lời khuyên về lối sống đúng đắn.
  • Kết bài: Phê phán và nêu bài học rút ra.
Xem thêm:  Soạn bài Hầu Trời

Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ – Mẫu 2

Hướng dẫn làm bài tập:

Câu 1.
a. Vấn đề cần bác bỏ: Lối sống chủ nghĩa cá nhân.

  • Cách bác bỏ:
    • Lý lẽ bác bỏ trực tiếp: “Cuộc sống riêng không biết gì hết ở bên kia ngưỡng cửa nhà mình là một cuộc sống nghèo nàn dù có đầy đủ tiện nghi”.
    • Hình ảnh so sánh tạo bằng hình ảnh sinh động: “Nó giống như một mảnh vườn được chăm sóc cẩn thận…”.

b. Vấn đề cần bác bỏ: Thái độ e ngại né tránh của những hiền tài trong buổi đầu xây dựng đất nước.

  • Cách bác bỏ:
    • Phân tích những khó khăn trong sự nghiệp chung của đất nước.
    • Đi từ lòng mong mỏi, nỗi lo lắng của nhà vua đến việc nhà vua phân tích những khó khăn trong sự nghiệp.
    • Khẳng định trên dải đất văn hiến của nước ta không hiếm người tài.

Câu 2.
a. Quan điểm cần được bác bỏ: Cả hai quan điểm trên.

  • Nguyên nhân: Các quan điểm trên bắt nguồn từ suy nghĩ và thái độ học tập phiến diện, đơn giản của học sinh.
  • Chỉ ra tác hại của quan điểm học tập: mỗi quan điểm đều chưa thể hiện đầy đủ các phương pháp học tập.
  • Nội dung cần bác bỏ:
    • Quan niệm a: Muốn học giỏi môn Ngữ văn chỉ cần đọc nhiều sách, học thuộc nhiều thơ văn.
    • Quan niệm b: Không cần đọc nhiều sách, không cần học nhiều thơ văn, chỉ cần luyện nhiều về tư duy, về cách nói, cách viết là có thể học giỏi môn Ngữ văn.
  • Tác hại:
    • Quan niệm a: Có kiến thức cơ bản nhưng thiếu đi những kỹ năng cần có.
    • Quan niệm b: Có kỹ năng nhưng thiếu kiến thức cơ bản.
  • Nguyên nhân:
    • Suy nghĩ không đúng đắn…
    • Các sống hưởng thụ, vô trách nhiệm và lười biếng…
Xem thêm:  Tác động của người có quyền lực trong việc khôi phục sự tôn trọng quyền lực ở Việt Nam.

b. Kinh nghiệm học tốt môn Ngữ Văn:

  • Đọc những tác phẩm văn học cần tìm hiểu.
  • Đọc thêm các tài liệu tham khảo để có kiến thức sâu rộng về môn học.
  • Rèn luyện các kỹ năng viết, rèn diễn đạt và rèn tư duy giải quyết vấn đề.
  • Quan sát, học hỏi từ thực tế cuộc sống.

Câu 3.

  1. Mở bài
  • Dẫn dắt, giới thiệu về quan niệm: “Thanh niên, học sinh…”
  • Đưa ra ý kiến đánh giá: Quan điểm trên là sai trái.
  1. Thân bài
  • Cách sống “sành điệu của tuổi trẻ thời hội nhập” là gì?
  • Bản chất của cái gọi là “sành điệu” chính là lối sống học đòi, buông thả, hưởng thụ và vô trách nhiệm?
  • Ví dụ về cách sống chịu học tập, sa ngã vào các tệ nạn xã hội, đua đòi theo xu hướng thịnh hành…
  • Hậu quả của lối sống: cuộc sống trở nên vô nghĩa…
  • Cách bác bỏ: dùng lý lẽ để phân tích và lấy dẫn chứng để chứng minh.
  • Đưa ra lời khuyên về lối sống đúng đắn.
  1. Kết bài
    Khẳng định lại quan niệm trên là sai lầm, rút ra bài học cho bản thân.

Đăng bởi: THPT An Giang
Chuyên mục: Học Tập